Người dân Việt Nam thường có nhu cầu mở cửa sổ hoặc cửa hậu ra ngõ đi chung để tiện cho việc sinh hoạt thường ngày. Vậy, khi mở cửa ra ngõ đi chung cần đáp ứng những quy định của pháp luật như thế nào ?
Theo quy định của pháp luật dân sự, luật đất đai thì khi một bất động sản bị bất động sản khác bao bọc có nghĩa vụ mở ngõ đi chung và thỏa thuận về mức phí để mở lối đi chung, nhưng trên thực tiễn những tranh chấp về lối đi chung lại khá phổ biến và phức tạp:
Khi các bên tranh chấp thống nhất được phương án giải quyết tranh chấp ngõ đi chung thì hai bên cần xác lập biên bản thỏa thuận ghi nhận rõ quyền và nghĩa vụ của các bên đối với phần đất, ngõ đi chung này:
Trong đời sống thực tiễn, khi ở trong tình thế bị các bất động sản khác bao quanh, công dân có quyền thỏa thuận với những người xung quanh để mở lối đi chung. Vậy theo quy định của pháp luật dân sự, ngõ đi chung được xác định như thế nào, thỏa thuận lối đi chung có cần phải công chứng không? Thông qua bài tư vấn dưới đây, Công ty Luật Minh Khuê sẽ giải đáp những vấn đề pháp lý nêu trên.
Phần ngõ đi chung có được ghi nhận trên sổ đỏ hay không? Thủ tục ghi nhận gõ đi chung thực hiện như thế nào? Luật sư của Công ty luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp những vướng mắc pháp lý về vấn đề trên:
Quyền sử dụng ngõ đi chung vẫn là một quy định pháp lý chưa thực sự rõ ràng và minh bạch. Công ty luật Minh Khuê xin tư vấn về quyền sử dụng đất trên sổ đỏ và quyền sử dụng đất chung, ngõ đi chung theo quy định của luật đất đai hiện hành:
Khi tách thửa và bán thì có thỏa thuận trên giấy tờ là mỗi hộ phải bỏ ra một khoảng đất trước nhà làm lối đi chung. Tuy nhiên, việc này chỉ thể hiện trên giấy tờ giao dịch mua bán đất chứ trên sổ đỏ (sổ của các hộ sau khi tách thửa) thì ko thể hiện rõ điều này. Vấn đề là đằng trước nhà tôi có 1 hộ.