Người giám định là người xem xét và đưa ra các ý kiến về vấn đề cần thiết thuộc lĩnh vực khoa học, chuyên môn nghiệp vụ nhất định làm cơ sở để giải quyết đúng đắn vụ án. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ cách hiểu về người giám định, cũng như quyền và nghĩa vụ của họ theo luật pháp hiện nay:
Giám định pháp y thông thường sẽ được phục vụ điều tra một số vụ án quan trọng. Vậy thì thời gian đào tạo cấp Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y tối đa bao lâu? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Giám định viên kỹ thuật số được coi giám định viên kỹ thuật hình sự có đúng theo quy định hay không? Ngay sau đây, mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Trong các vụ việc dân sự, hiều khi phải sử dụng cả các kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn mới có thể làm rõ được các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ khái niệm về người giám định theo luật tố tụng dân sự và các vấn đề khác liên quan đến người giám định:
Người giám định có vai trò quan trọng trong giải quyết vụ án hình sự. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định về người giám định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có điểm gì mới so với Bộ luật tố tụng hình sự 2003?
Kính mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê, bài viết sẽ đưa ra nội dung Xử lý kết quả giám định với kết quả giám định là tiền giả?
yêu cầu trình độ của Giám định viên sinh học trong Công an nhân dân hiện nay như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Giám định viên quyền tác giả có quyền từ chối giám định trong một số trường hợp nhất định, và điều này thường được quy định trong các quy tắc, chuẩn mực, hoặc hợp đồng giữa giám định viên và bên yêu cầu giám định. Dưới đây là một số lý do phổ biến mà giám định viên quyền tác giả có thể sử dụng để từ chối thực hiện quá trình giám định:
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 68 của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về các trường hợp không được trở thành người giám định trong tố tụng hình sự, có nhiều quy định cụ thể nhằm đảm bảo tính công bằng, minh bạch và độc lập của quá trình tố tụng.