quyền định đoạt

Bài tư vấn về chủ đề quyền định đoạt

Những rủi ro của hợp đồng ủy quyền định đoạt nhà đất?

Những rủi ro của hợp đồng ủy quyền định đoạt nhà đất?
Những giao dịch đường vòng mà phổ biến nhất là lập hợp đồng ủy quyền để che giấu giao dịch mua bán ngôi nhà hoặc khu đất thường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Luật Minh Khuê phân tích một số vấn đề pháp lý liên quan đến uỷ quyền định đoạt nhà đất, cụ thể:

Quyền định đoạt là gì ? Quyền định đoạt tài sản có bị hạn chế không?

Quyền định đoạt là gì ? Quyền định đoạt tài sản có bị hạn chế không?
Thế nào là quyền định đoạt tài sản? Có phải chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản của mình trong mọi trường hợp không? Quyền định đoạt của chủ sở hữu được quy định như thế nào? Người không phải chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản không? ... Các nội dung trên sẽ được Luật sư phân tích cụ thể:

Ủy quyền định đoạt toàn phần đối với đất đai?

Ủy quyền định đoạt toàn phần đối với đất đai?
Thưa luật sư, Tôi có 1 vấn đề thắc mắc như sau xin nhờ Quý vị tư vấn giúp tôi: Ngày 01.01.2011 Bác của tôi Nguyễn Văn Ninh cùng vợ ủy quyền toàn phần cho chồng tôi Nguyễn Văn Chung diện tích đất ở 200m2. Sau đó tới ngày 10.10.2011 Bác tôi có cho chị Trần Thị Loan là chủ doanh nghiệp mượn sổ đỏ(có giấy tờ cho mượn và chị Loan có trách nhiệm phải thanh toán khoản vay với ngân hàng và trả lại sổ đỏ cho bác tôi trong vòng 2 năm kể từ ngày vay) cầm cố ngân hàng với số tiền vay 4tỷ, cho tới ngày 04.0

Quyền đảm bảo tài sản và quyền định đoạt tài sản.

Quyền đảm bảo tài sản và quyền định đoạt tài sản.
Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ và bảo lãnh bằng tài sản là một loại quyền cơ bản của chủ sỏ hữu tài sản.Tuy nhiên, theo giải thích của pháp luật, thì quyền bảo đảm không thuộc quyền nào trong số 3 quyền của chủ sở hữu. Vậy quyền bảo đảm và quyền sở hữu là gì?

Quy định chung về bảo đảm và quyền định đoạt tài sản

Quy định chung về bảo đảm và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt về tài sản theo quy định của pháp luật được quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự năm 2015. Theo đó, quyền định đoạt tại Điều 192 BLDS năm 2015 được quy định như sau: Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.

Quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu?

Quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu?
Thưa Luật sư! Bà ngoại của tôi nay đã 78 tuổi. Nay bà có ý định chia đất cho 5 người con là 3 người con gái và 2 người con trai. Vì các dì cậu cứ tranh chấp, nên nội bộ gia đình mâu thuẫn. Mẹ của tôi là người con thứ 4 và là con gái út. Vì mâu thuẫn gia đình nên mẹ tôi có ý định không ký vào biên bản phân chia đất của bà ngoại tôi.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng