Quyền tiếp cận thông tin là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân thuộc nhóm quyền dân sự - chính trị được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự năm 1966 mà Việt Nam là thành viên.
Ngày càng có nhiều các điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, các tuyên bố quốc tế yêu cầu hoặc khuyến khích các quốc gia ban hành Luật Tự do thông tin, đặc biệt trong lĩnh vực chống tham nhũng, trong đó hầu hết các điều ước quốc tế mới được ký kết đều đặt ra yêu cầu các quốc gia thành viên phải ban hành Luật nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thông tin của công chúng.
Quyền tiếp cận thông tin (TCTT) là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân thuộc nhóm quyền dân sự - chính trị được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự năm 1966 mà Việt Nam là thành viên.
Tiếp cận thông tin là một trong những quyền của con người cần được thực hiện và bảo vệ. Cụ thể công dân Việt Nam được thực hiện quyền này dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam. Theo đó, có những thông tin mà công dân được phép tiếp cận trừ những thông tin mật, vậy cụ thể những thông tin đó là gì hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc nội dung cuốn sách "Pháp luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam" do PGS.TS.GVCC Phan Trung Hiền làm chủ biên.
Quyền tiếp cận thông tin hay quyền được thông tin là quyền cơ bản của con người, đây không phải là khái niệm mới, mà đã xuất hiện trong Thời kỳ Ánh sáng vào thế kỷ 18. Chính trong đạo Luật về tự do báo chí của Thuỵ Điển được ban hành vào năm 1766 đã thiết lập nguyên tắc các hồ sơ của chính phủ phải công khai cho công chúng và trao cho người dân quyền được yêu cầu tiếp cận các văn bản của các cơ quan chính phủ.
Quyền tiếp cận thông tin là một quyền quan trọng của con người, được đề cập trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. ở nước ta, quyền này của công dân cũng được thừa nhận trong Điều 69 của Hiến pháp năm 1992 và được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật.
"Quyền tiếp cận thông tin chính là điều kiện tiên quyết để bảo đảm thực hiện các quyền con người và quyền công dân. Trong thời đại hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá, quyền tiếp cận thông tin đã và đang trở nên một quyền cơ bản và là một trong những quyền quan trọng nhất của con người và công dân.
Luật về quyền tiếp cận thông tin của các nước quy định về phạm vi thông tin được tiếp cận không giống nhau. Có hai cách chính quy định trong luật về phạm vi thông tin được tiếp cận, đó là: liệt kê một loạt các loại thông tin cơ quan công quyền có trách nhiệm phải công bố trong thời hạn luật định và sau đó là những thông tin miễn trừ tiết lộ (cách 1) hoặc xác định và liệt kê những loại thông tin không công khai, hạn chế, miễn trừ tiếp cận (cách 2).
Thời gian gần đây, quyền tiếp cận thông tin (TCTT) là một nội dung ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu luật học. Có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết bàn về các khía cạnh khác nhau của quyền TCTT.