Ấn độ là một quốc gia được biết đến với rất nhiều tôn giáo, trường phái triết học lâu đời, là một quốc gia có vị trí địa lý đặc biệt một mặt nhìn ra ấn độ dương, đặc biệt nổi tiếng với hai con sông lớn là Ấn Hà và Hằng Hà. Vậy ở đất nước này có những tôn giáo nào và tôn giáo nào được người dân nơi đây theo nhiều nhất? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây
Tôn giáo xuất phát từ sự bất lực của con người trong cuộc sống, bắt buộc họ phải tin vào một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó để thỏa mãn những giá trị về tinh thần. Tôn giáo cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Một tổ chức được công nhận là tổ chức tôn giáo, trước hết, tổ chức này phải hoạt động tôn giáo ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo (quy định thời gian hoạt động ổn định, liên tục là 23 năm).
Trong “CNXH và tôn giáo”, Lênin chỉ ra sự bất lực của những người dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép mầu nhiệm. Niềm tin vào thần thánh hay còn gọi là tín ngưỡng, tôn giáo. Vậy, theo Lenin tôn giáo được quan niệm như thế nào ?
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người cũng như trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới.
Năm 2020, tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp; song, nhờ sự nỗ lực rất lớn và quyết tâm cao của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, đất nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý trong đó có chính sách tôn giáo
Lục địa Ấn Độ hay bán đảo Ấn Độ là một vùng đất mênh mông, rộng lớn. Bắc là dãy Himalaya cao ngất tầng mây, quanh năm tuyết phủ. Tây Bắc là những sa mạc thiêu đốt bốn mùa. Nam và Đông Nam tiếp Ấn Độ Dương và cũng là con đường của những thương thuyền sang các nước Malaysia,
Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu Mẫu số 08a/ĐK - Báo cáo kết quả rà soát hiện trạng sử dụng đất của tổ chức, cơ sở tôn giáo ban hành kèm theo Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ địa chính.
Theo ý kiến của E. Durkheim, tôn giáo là “một hệ thống các niềm tin và thực hành liên quan đến các vật thiêng tiêng, có nghĩa là những vật được đặt riêng ra và bị cẩm đoán - chúng kết hợp tất cả những ai là tín đồ vào một cộng đồng tinh thần gọi là giáo hội”.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu đề nghị tổ chức cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo (Mẫu B27) ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25 tháng 3 năm 2013 của Bộ Nội vụ
Mỗi một đất nước, mỗi một khu vực lại có các tư tưởng, các tôn giáo khác nhau được thể hiện ra bên ngoài. Vậy thì cụm từ “Tam giác đồng nguyên” là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào dưới đây? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Do vị trí địa lý, Việt Nam sớm tiếp nhận các tôn giáo trên thế giới. Vào thời cận, hiện đại trên mảnh đất Việt Nam, chủ yếu là Nam Bộ, sản sinh ra một số tôn giáo được gọi là “tôn giáo nội sinh” để phân biệt với tôn giáo du nhập từ nước ngoài, được gọi là “tôn giáo ngoại nhập”.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu đăng ký sinh hoạt tôn giáo (Mẫu B4) ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25 tháng 3 năm 2013 của Bộ Nội vụ
Điều kiện được bồi thường đất, thủ tục thu hồi đất, Giá bồi thường đất khi nhà nước thu hồi đất và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến thu hồi và bồi thường đất sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể như sau:
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc quan tâm tới chính sách tôn giáo ở Việt Nam nội dung cuốn sách "Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay" được biên soạn bởi Tiến sĩ Hà Ngọc Anh.
Năm 2010 tôi có tham gia một bộ môn gọi là kĩ năng nghệ thuật sống ở thủ đức tôi tập được 4 năm, trong sự giới thiệu đào tạo của bộ môn này thì hoàn toàn không mang tính tôn giáo hay tông phái và chỉ là một phương pháp kĩ năng để sống .
Việt Nam cố gắng hài hòa các tôn giáo với nhau, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người thực hiện quyền tự do tín ngưỡng của mình. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến việc thay đổi địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung và thay đổi tên, trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc.
Đức tin tôn giáo tạo nên những bản sắc riêng cho các nhóm và cá nhân, cũng như toàn thể xã hội. Nhìn vào lịch sử, có thể thấy tôn giáo là nền tảng để nhiều hệ thống pháp luật phát triển. Do mối liên hệ sâu sắc đó giữa tôn giáo và xã hội, tôn giáo cũng có thể góp phần vào xây dựng hiến pháp.
Bình đẳng tôn giáo có một diễn trình lịch sử dài lâu ở các châu lục. Ở mỗi thời kỳ, mỗi châu lục, mỗi nước, mỗi sự kiện tôn giáo xảy ra lại xuất hiện những nội hàm của bình đẳng tôn giáo. Do vậy rất khó đưa ra một khái niệm bình đẳng tôn giáo mà ở đó bao hàm được các đặc thù trên.