Đối tượng kháng nghị theo thủ tục tái thẩm vụ án dân sự ?Thời hạn kháng nghị, thay đổi, bổ sung và rút kháng nghị ? Hình thức kháng nghị và gửi quyết định kháng nghị ? ... và các vấn đề khác liên quan sẽ được phân tích, làm sáng tỏ:
Luật Minh Khuê xin gửi đến các bạn mẫu đơn đề nghị xem xét theo thủ tục tái thẩm theo quy định của pháp luật hiện hành, Mẫu số 83-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP), mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Thủ tục xét xử tái thẩm là cách thức, trình tự tiến hành xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà toa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện những tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Thực tiễn tái thẩm thời gian qua có những vướng mắc nhất định do một số bất cập trong các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, nhất là các quy định về căn cứ tái thẩm (Điều 291 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003). Vì vậy, BLTTHS 2015 đã có sửa đổi, bổ sung tương đối chi tiết về các nội dung này
Thủ tục tái thẩm trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có nhiều điểm mới được sửa đổi, bổ sung. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu điểm mới trong quy định "thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện" trong thủ tục tái thẩm vụ án hình sự