Hiện nay toàn cầu hoá là xu thế chung của thế giới, bản chất của nó là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau của các quốc gia, khu vực. Vậy toàn cầu hoá là hệ quả của yếu tố nào? những tác động mà nó đem lại là gì? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp ngay sau đây.
Để ra được các quyết định giúp kinh doanh quốc tế thành công, mỗi doanh nghiệp phải có hiểu biết rằng quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu sắc trong hoạt động sản xuất toàn cầu cũng như thị trường toàn cầu.
Toàn cầu hoá và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay; Pháp luật lao động trong quá trình toàn cầu hóa; Những cái tất yếu thời toàn cầu hóa ? Việt Nam và toàn cầu hóa cũng như các vấn đề khác liên quan đến toàn cầu hoá sẽ được Luật Minh Khuê tổng hợp thông tin như sau:
Kinh doanh quốc tế được hiểu là việc ra các quyết định đầu tư trong sản xuất hoặc trao đổi, mua bán và cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi vượt qua biên giới của một quốc gia, trên thị trường khu vực và thị trường toàn cầu.
Quá trình toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội cho kinh tế các nước đẩy mạnh phát triển nhưng các chuyên gia vẫn khẳng định "Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển". Vậy lý do là vì sao? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Gia đình là tế bào của xã hội, đồng thời cũng là một thiết chế xã hội. Gia đình vừa tạo dựng nên xã hội, lại vừa biến đổi cùng sự biến đổi của xã hội. Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, cùng với sự biến đổi mạnh mẽ của cả xã hội, gia đình cũng đang biến đổi một cách toàn diện. Do sự thay đổi các quan hệ và các hệ thống giá trị xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa nên vấn đề thực hiện chức năng giáo dục của gia đình cũng đang đứng trước rất nhiều cơ hội và thách thức.
Gia đình là một khái niệm mà các nhà xã hội học rất khó định nghĩa, tuy bề ngoài có vẻ đơn giản nhưng để tìm ra được khái niệm mang tính toàn diện cho gia đình là rất khó. Tuy nhiên ta có thể định nghĩa nó trong một hoàn cảnh cụ thể.
Ngày nay, cụm từ toàn cầu hóa không còn xa lạ với chúng ta. Nó đã trở nên quen thuộc thông qua nhiều bài báo, tạp chí, sách nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học. Người ta coi thế giới giờ gần như đã bị làm phẳng, theo xu thế đó, các quốc gia kém phát triển sẽ có những cơ hội phát triển tốt hơn, sẽ bắt kịp với tốc độ phát triển các quốc gia khác.
Chủ quyền quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ quyền làm chủ thiêng liêng, bất khả xâm phạm của một quốc gia độc lập nhất định, được thể hiện trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao và được đảm bảo toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả lập pháp, hiến pháp lẫn tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
Tiến trình toàn cầu hóa kinh tế đang là một xu thế tất yếu không thể đảo ngược. Bên cạnh những thời cơ mới do toàn cầu hóa kinh tế đem lại, đến nay vẫn còn quá nhiều lo lắng về các tác động tiêu cực của nó, nhất là trong phạm vi việc làm đối với người lao động và vấn đề điều chỉnh chính sách lao động hiện nay ở nước ta. Nhiều kết quả nghiên cứu đều cho rằng, dù mặt tích cực do quá trình toàn cầu hóa kinh tế đem lại là rất lớn, nhưng những mặt tiêu cực, thách thức cũng không nhỏ.
Nguyên tắc thực hiện việc cấp mã GINC theo quy định hiện nay là? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: