Làm nhục người khác là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của con người. Người phạm tội phải là người có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, như: Lăng mạ, chửi rủa thậm tệ, cạo đầu, cắt tóc, lột quần áo giữa đám đông… Tội làm nhục người khác được quy định tại điều Điều 155, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Chuyên mục: "Tội làm nhục người khác" phân tích tất cả các quy định của pháp luật hình sự, dân sự, hành chính có liên quan đến vấn đề này.
Cần những bằng chứng pháp lý nào để các cơ quan nhà nước có thể ra quyết định xử lý hành vi xúc phạm danh dự, nhân phâm của người khác? Hình phạt hành chính, hình sự cụ thể với hành vi này là gì? và các vướng mắc liên quan sẽ được luật sư giải đáp cụ thể:
Nói xấu, mắng chửi người khác bị phạt bao nhiêu tiền ? Vi phạm ở mức độ nào sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác ? ... và một số vướng mắc pháp lý liên quan đến hành vi làm nhuc, nói xấu, chửi bới người khác sẽ được luật sư giải đáp cụ thể:
Hành vi làm nhục người khác ở mức độ nào thì sẽ bị xử lý hình sự, khi nào sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính và ở mức độ nào thì sẽ bị kỷ luật lao động. Và các vấn đề khác liên quan đến hành vi làm nhục người khác sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Làm nhục người khác ở mức độ nào thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự ? Hành vi vu khống và làm nhục có khác nhau không ? Hình phạt và mức xử phạt hành chính với hành vi này là gì ? ... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể:
Hành vi làm nhục người khác một cách vô tình không lường trước được hậu quả và cố ý sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào ? Tội vu khống người khác hoặc phát tán video nhạy cảm có bị xử lý không ? và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Hành vi làm nhục và vu khống có dấu hiệu pháp lý khá giống nhau. Vậy, làm sao để phân biệt hai hành vi này ? Hình phạt đối với mỗi tội danh cũng như việc chuyển hóa các tội danh với nhau dựa trên tính chất của mỗi hành vi sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể:
Livestream hay phát trực tiếp là một tính năng đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người dùng. Tuy nhiên, như bất kỳ công nghệ nào khác, tính năng này cũng có thể bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích, gây ra những vấn đề liên quan đến việc xúc phạm người khác.
Do mâu thuẫn các nhân mà đăng tải các thông tin lên mạng xã hội của người khác với mục tiêu bôi nhọ danh dự, xúc phạm nhân phẩm thì phạm tội gì ? Hình phạt đối với tội làm nhục hay xúc phạm nhân phẩm quy định thế nào ? sẽ được Luật Minh Khuê phân tích và tư vấn cụ thể như sau:
Trường hợp bạn trai cũ đăng hình ảnh, video riêng tư lên mạng xã hội thì sẽ bị xử lý như thế nào? Bạn gái cần làm gì để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Theo Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015, đã được sửa đổi bởi điểm e khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017, hành vi phân biệt vùng miền có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác. Quy định cụ thể của điều này đề cập đến các hành vi xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm và danh dự của người khác, áp đặt mức hình phạt tù và phạt tiền tùy thuộc vào mức độ và tính chất của tội danh.