Luật sư tư vấn về chủ đề "tranh chấp thương mại"
tranh chấp thương mại | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tranh chấp thương mại.
Tranh chấp thương mại là gì? Bản chất của chúng ra sao? Ví dụ về các vụ tranh chấp thương mại ở Việt Nam và quốc tế? Hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài viết sau của Luật Minh Khuê.
Xin chào luật sư! Tôi có vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự giải đáp như sau: tôi là 1 người đại diện cho doanh nghiệp nước ngoài tại Vietnam để thu mua hàng hóa xuất khẩu về nước thì tôi gặp 1 trường hợp này
Hòa giải thương mại là phương thức có nhiều ưu điểm trong các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. Tuy nhiên, phương thức này hiện vẫn chưa được sử dụng rộng rãi vì phần lớn cá nhân, tổ chức chưa hiểu hết những quy định của pháp luật, những điểm lợi từ hòa giải thương mại mang lại.
Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại. Tranh chấp thương mại thực chất là tranh chấp hợp đồng. Đây là các tranh chấp tài sản phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại
Kính chào Luật Minh Khuê, em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế giữa trọng tài với tòa án thương mại giống và khác nhau như thế nào ạ ? Em xin chân thành cảm ơn!
Hòa giả là thuyết phục các bên tranh chấp tự giải quyết tranh chấp của mình một cách ổn thỏa. Thông thường, việc hoà giải được tiến hành sau khi thương lượng (khiếu nại) giữa các bên đã không đạt được kết quả.
Ở nước ta, với tính chất phức tạp của tranh chấp thương mại thì việc đem tranh chấp của mình ra trọng tài để giải quyết chưa được lựa chọn nhiều phần lớn các tranh chấp được đưa ra Tòa án để giải quyết.
Bài viết nhằm giúp người học nắm được các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Tòa án để có thể tham vấn cho các tổ chức kinh tế hoặc tự bảo vệ các lợi ích kinh tế của mình trong hoạt động nghề nghiệp của chính mình:
Thương lượng giữa các bên là phương pháp giải quyết tranh chấp thường được áp dụng trong ngoại thương. Thương lượng là việc các bên đương sự cùng nhau trao đổi, đấu tranh, nhân nhượng và thỏa thuận để tìm kiếm biện pháp nhằm giải quyết tranh chấp.
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật trọng tài thương mại thì dựa trên những nguyên tắc nào để giải quyết tranh chấp thương mại ạ ? Xin luật sư phân tích giúp tôi một số nguyên tắc cơ bản được không ? Cảm ơn! (Minh Phương - ĐH Thương Mại Hà Nội).
Khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế là Yêu cầu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên bị thiệt hại đối với bên gây thiệt hại trong thương mại quốc tế. Dưới đây là một số những trường hợp khiếu nại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Gửi công ty luật Minh Khuê, bên mình đang gặp một vài vấn đề về việc lấy lại khoản tiền hàng mà bên mình đã bán cho bên đối tác. cụ thể như sau: công ty A có trụ sở tại Hàn Quốc và hoạt động tại Hàn Quốc là nguyên đơn, bán hàng cho công ty B là công ty có vốn và chủ là người Hàn Quốc thành lập và hoạt động tại Bắc Ninh Việt Nam. vào ngày 14/1/2016, bên A có nhận được đơn đặt hàng của B.
Thưa luật sư, xin hãy phân tích giúp tôi về khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại theo quy định của pháp luật hiện nay và một số vấn đề pháp lý khác liên quan đến tranh chấp thương mại tại tòa án ? Cảm ơn! (Người gửi câu hỏi: Minh Phương, Tp Hà Nội)
Chào luật sư công ty Luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề liên quan đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa hai công ty tài phán mong được luật sư tư vấn.
Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Vậy tập quán thương mại quốc tế được áp dụng ra sao?
Khác với phương thức giải quyết mang tính chất tài phán (Dựa theo phán quyết của tòa án các quốc gia), Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại không mang tính tài phán còn được gọi phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn có những đặc điểm khác biệt cụ thể:
Một khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến vấn đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên kí kết hợp đồng có thể dựa vào các điều ước quốc tế về thương mại.
Trình tự giải quyết các vụ tranh chấp thương mại tại Toà án được quy định chung trong Bộ luật về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1890. Đây là Bộ luật hiện đại đầu tiên về Tố tụng Dân sự của Nhật bản trong thời Minh trị.
Tranh chấp thương mại có thể giải quyết theo một trong hai cách sau: Thông qua các phương thức mang tính tài phán hoặc thông qua các phương thức không mang tính tài phán. Các thuật ngữ này có ý nghĩa như thế nào trong thực tế ?
Luật Minh Khuê, tư vấn và hỗ trợ khách hàng về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại theo quy định của pháp luật hiện hành như sau: