Ứng cử là một trong những quyền chính trị hiến định, cơ bản của công dân. Vậy, quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay về Ứng cử như thế nào ? Bài viết phân tích, làm rõ vấn đề này:
Danh sách người ứng cử là tập hợp các ứng cử viên để cử tri bầu chọn vào các vị trí được đề cử. Luật Bầu cử Đại biểu quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2014 quy định rất cụ thể về danh sách người ứng cử. Bài viết xoay quanh vấn đề về danh sách người ứng cử.
Thưa luật sư, tôi đã bị đi tù 02 tháng về tội trộm cắp tài sản, tính tới thời điểm này cũng đã được 23 năm rồi, tôi cũng chưa đi làm thủ tục xóa án tích. Như vậy, tại thời điểm bây giờ tôi muốn ứng cử vào đại biểu hội đồng nhân dân thì có đủ điều kiện không ? Xin cảm ơn!
Bên cạnh quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền sống là một trong những quyền cơ bản nhất của con người. Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” (Điều 19)
Ứng cử là việc một người tự xét thấy mình có đủ tiêu chuẩn, trình độ, năng lực có nguyện vọng ghi tên vào danh sách ứng cử viên hoặc được cơ quan, tổ chức giới thiệu để đưa vào danh sách ứng cử viên để có thể được bầu làm đại biểu tại các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) hoặc làm lãnh đạo tại các cơ quan, ...
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc về bầu cử, ứng cử và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến hoạt động dân chủ cấp cơ sở như bầu trưởng thôn... theo quy định của pháp luật hiện hành:
Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân là một giai đoạn hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức bầu cử. Hội nghị hiệp thương sẽ được tiến hành ba lần: Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất; Hội nghị hiệp thương lần thứ hai; Hội nghị hiệp thương lần thứ ba.