Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi quốc gia. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sê mẫu bài văn trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, mởi quý bạn đọc cùng tham khảo.
Văn hóa có liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con, bao gồm tất cả những sản phẩm của con người. Văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: văn hóa phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và văn hóa vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện,…
Trong kho tàng văn học nhân loại, ta thấy, mỗi dân tộc có một nền văn học riêng, một truyền thống văn chương khác nhau, dễ dàng phân biệt giữa dân tộc này và dân tộc khác. Cái làm nên sự khác biệt ấy chính là bản sắc dân tộc của văn học. Trong bài viết này Luật Minh Khuê sẽ gửi đến quý độc giả phần phân tích và tìm hiểu về tính dân tộc. Tính dân tộc là gì? Biểu hiện của tính dân tộc trong văn học.
Vùng văn hóa không chỉ đơn thuần là một khái niệm địa lý, mà nó còn phản ánh sự tiến bộ và phát triển của cộng đồng con người trong khu vực đó. Vậy vùng văn hóa là gì? Các vùng văn hóa ở Việt Nam hiện nay? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Tộc người (Ethnic) là một cộng đồng người hình thành và phát triển trong lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, có đặc trưng chung ổn định về ngôn ngữ, đặc điểm sinh hoạt văn hoá văn hóa, có mối quan hệ nguồn gốc, có chung ý thức tự giác tộc người và tên tự gọi. ...
Nghi lễ là một phần quan trọng của văn hóa giao tiếp của người Việt từ xưa đến nay. Văn hóa giao tiếp của người Việt xưa rất tôn trọng sự lịch sự với những cử chỉ nghiêm túc trong cách giao tiếp với người khác. Tuy nhiên, văn hóa giao tiếp hiện nay đang dần trở nên linh hoạt hơn và nhẹ nhàng hơn.
Thông tư 05/2024/TT-BVHTTDL có hiệu lực thi hành ngày từ ngày 15 tháng 9 năm 2024. Xem nội dung chi tiết văn bản Thông tư 05/2024/TT-BVHTTDL định mức hỗ trợ đồng bào các dân tộc tham gia Làng Văn hóa - Du lịch kèm file tải về (download):