Luật sư tư vấn về chủ đề "xử lý tài sản bảo đảm"
xử lý tài sản bảo đảm | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề xử lý tài sản bảo đảm.
Nghĩa vụ trả nợ có bảo đảm được ưu tiên trước nghĩa vụ trả nợ không có bảo đảm. Nếu có nhiều nghĩa vụ trả nợ cùng có tài sản bảo đảm thì được ưu tiên theo thứ tự có hiệu lực đối kháng đối với người thứ ba (nắm giữ tài sản cầm cố hay đăng ký thế chấp tài sản trước).
Tài sản bảo đảm là tài sản được bên bảo đảm dùng để bảo đảm đối với bên nhận bảo đảm thông qua các biện pháp bảo đ bảo lãnh, kí cược, kí quỹ, đặt cọc... thực hiện nghĩa vụ bảo đảm như cầm cố, thế chấp.
Chào Luật sư, mong Luật sư tư vấn cho tôi về việc ngân hàng có được quyền thu giữ, niêm phong nhà đất là tài sản thế chấp mà không cần xử lý tài sản thế chấp qua Tòa án và Cơ quan thi hành án hay không?
Biện pháp được sử dụng để bên cho vay thu hồi nợ trong trường hợp bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hoàn trả tiền vay. Theo quan niệm phổ biến ở các nước thì bảo đảm tiền vay là một biện pháp khấu trừ nghĩa vụ.
Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ được đảm bảo không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ thì khi đó các bên sẽ tiến hành xử lý tài sản đảm bảo. Đối với nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ trả nợ có bảo đảm được ưu tiên trước nghĩa vụ trả nợ không có bảo đảm.
Trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ hoặc được giữ bởi người khác thì văn bản thông báo phải được gửi đồng thời cho bên bảo đảm, các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) và người giữ tài sản bảo đảm
Trong giao dịch bảo đảm, một khi bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm có thể xử lý tài sản bảo đảm theo một trong các phương thức đã được pháp luật về xử lý bảo đảm theo quy định. Bài viết xoay quanh bàn luận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân sự hiện hành.
Bên bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý của tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc trong văn bản khác và quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm.
Bất động sản trên đất và đất là một khối tài sản chung, không thể tách rời. Bất động sản là một trong những tài sản bảo đảm phổ biến nhất bởi giá của nó rất lơn. Vậy, theo quy định của pháp luật xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản được tiến hành như thế nào?
Bên nhận bảo đảm thường giành quyền quyết định lựa chọn một hoặc một số phương thức xử lý tài sản bảo đảm (chủ yếu là tài sản thế chấp) như trực tiếp bán, ủy quyền bán, bán đấu giá tại thời điểm phải xử lý tài sản bảo đảm.
Bất động sản trên đất và đất là một khối tài sản chung, không thể tách rời. Nếu chỉ thê chấp một thứ, tài sản kia không thế chấp, thì sẽ rất khó khăn trong xử lý, đặc biệt là trường hợp thế chấp ở các nơi khác nhau.
Mâu thuẫn, tranh chấp về xử lý tài sản bảo đảm thường không phải là theo phương thức nào và ai có quyền quyết định, mà là giá bán cao hay thấp. Nếu giá tài sản được xác định hợp lý, thì chủ sở hữu tài sản sẵn sàng chấp nhận và hợp tác
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực. Với mức độ tăng trưởng như hiện nay, nhu cầu vốn cho nền kinh tế là hết sức lớn. Thị trường chứng khoán Việt Nam mới được hình thành và chưa thật sự trở thành kênh cung cấp vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Thực tế cho thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam năng lực tài chính còn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay ngân hàng.
Cá nhân và pháp nhân nếu phải bán tài sản bảo đảm để trả nợ, thì dù không đủ tiền để trả nợ gốc, vẫn cứ phải nộp đủ thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng (nếu cá nhân hoặc doanh nghiệp tự bán) và lệ phí trước bạ.
Tài sản đảm bảo là quyền tài sản như quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận bảo hiểm, quyền góp vốn kinh doanh, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố, các quyền tài sản khác.
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì có những biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng cho vay, hợp đồng bảo đảm nào ạ ? Luật sư có thể phân tích một vài vấn đề liên quan đến các biện pháp này được không ? Cảm ơn! (Người hỏi: N.T.Duyên, Hà Nội)
Theo quy định tại Điều 317 Bộ luật dân sự 2015 thì thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)...
Nhóm biện pháp bảo đảm nếu có vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm thì bên nhận bảo đảm sẽ được quyền sở hữu tài sản bảo đảm. Cụ thể, bên nhận đặt cọc, ký cược và ký quỹ sẽ được quyền sở hữu tài sản đặt cọc, ký cược và ký quỹ;
Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm áp dụng chung cho các quan hệ dân sự, kinh tế vẫn còn thiếu một cơ chế pháp lý đặc thù, đột phá, tạo khung pháp lý đặc thù, có hiệu quả cho các tổ chức tín dụng triển khai thu hồi nợ, nhanh chóng đưa vốn vay vào kinh doanh.
Thực tiễn có trường hợp người sử dụng đất thế chấp quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng vay tài sản, người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục thế chấp đúng quy định của pháp luật. Khi đến hạn trả nợ...