Mục lục bài viết
I. Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Toán Tuần 19
1. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Dãy tính: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 tương ứng với phép nhân:
A. 2 x 5
B. 5 x 2
C. 2 x 6
Câu 2. 6 được lấy 4 lần viết dưới dạng phép nhân hai số là:
A. 4 x 6
B. 6 x 4
C. 6 + 6 + 6 + 6
Câu 3. Phép nhân 7 x 3 có kết quả là:
A. 21
B. 10
C. 31
Câu 4. Minh lấy 5 đôi đũa cho cả nhà. Hỏi Minh đã lấy bao nhiêu chiếc đũa?
A. 5 chiếc
B. 10 đôi
C. 10 chiếc
Câu 5. Từ phép cộng 5 + 5 + 5 + 5. Ta viết được phép nhân là:
A. 5 x 3
B. 5 x 4
C. 5 x 5
Câu 6. Phép nhân: 4 x 8 có có kết quả là:
A. 4
B. 8
C. 32
Câu 7. Phép nhân nào dưới đây có kết quả bằng 15?
A. Phép nhân giữa 6 và 3.
B. Phép nhân giữa 3 và 5
C. Phép nhân giữa 1 và 5
Câu 8. Trong chuồng có 5 con lợn. Hỏi có bao nhiêu chân lợn?
Đáp số của bài toán là:
A. 4 chân
B. 24 chân
C. 20 chân
2. TỰ LUẬN
Bài 1. Viết và tính kết quả theo mẫu:
Mẫu: 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24. Vậy 6 x 4 = 32
3 x 6 :…………………………………………………………………………………………………..
7 x 2 :………………………………………………………………………………………………….
9 x 3 :…………………………………………………………………………………………………..
Bài 2. Nối hình vẽ với phép nhân thích hợp:
Bài 3. Một cái giỏ đựng 4 quả táo. Hỏi 5 cái giỏ đựng bao nhiêu quả táo?
Bài giải
Số quả táo đựng trong 5 giỏ có tất cả là :
……….. x ………= ………. ( ……….. )
Đáp số: ……………….
Câu 4. Đúng ghi Đ , sai ghi S:
Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân :
a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 4 ….
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 × 2 ….
c) 4 + 4 + 4 = 3 × 4 ….
d) 4 + 4 + 4 = 4 × 3 ….
Câu 5. Đúng ghi Đ , sai ghi S :
Viết thành phép nhân :
a) 3 được lấy 5 lần viết là : 3 × 5 …
3 được lấy 5 lần viết là : 5 × 3 …
b) 4 được lấy 3 lần viết là : 3 × 4 …
4 được lấy 3 lần viết là : 4 × 3 …
Câu 6 Đúng ghi Đ; sai ghi S :
Viết tích thành tổng các số hạng bằng nhau :
a) 3 × 4 = 4 + 4 + 4 …
b) 3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 …
c) 3 × 5 = 5 + 5 + 5 …
d) 3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 …
Bài 7. Viết phép nhân (theo mẫu) :
Mẫu: 2 + 2 + 2 = 6
Vậy: 2 × 3 = 6.
a) 2 + 2 + 2 + 2 = …
Vậy: … × … = ….
b) 4 + 4 + 4 = …
Vậy: … × … = …
c) 3 + 3 + 3 +3 = …
Vậy: … × … = …
d) 5 + 5 + 5 = …
Vậy: … × … = …
Bài 8. Viết phép nhân (theo mẫu), biết:
a) Các thừa số là 8 và 2, tích là 16.
Mẫu: 8 × 2 = 16.
b) Các thừa số là 5 và 3, tích là 15.
c) Các thừa số là 7 và 4, tích là 28.
d) Các thừa số là 4 và 9, tích là 36.
II. Đáp án bài tập cuối tuần lớp 2 môn Toán Tuần 19
1. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Dãy tính: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 tương ứng với phép nhân:
C. 2 x 6
Câu 2. 6 được lấy 4 lần viết dưới dạng phép nhân hai số là:
B. 6 x 4
Câu 3. Phép nhân 7 x 3 có kết quả là:
A. 21
Câu 4. Minh lấy 5 đôi đũa cho cả nhà. Hỏi Minh đã lấy bao nhiêu chiếc đũa?
C. 10 chiếc
Câu 5. Từ phép cộng 5 + 5 + 5 + 5. Ta viết được phép nhân là:
B. 5 x 4
Câu 6. Phép nhân: 4 x 8 có có kết quả là:
C. 32
Câu 7. Phép nhân nào dưới đây có kết quả bằng 15?
B. Phép nhân giữa 3 và 5
Câu 8. Trong chuồng có 5 con lợn. Hỏi có bao nhiêu chân lợn?
Đáp số của bài toán là:
C. 20 chân
2. TỰ LUẬN
Bài 1. Viết và tính kết quả theo mẫu:
Mẫu: 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24. Vậy 6 x 4 = 32
3 x 6: 3 x 6 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18. Vậy 3 x 6 = 18
7 x 2: 7 + 7 = 14. Vậy 7 x 2 = 14
9 x 3: 9 + 9 + 9 = 27. Vậy 9 x 3 = 27
Bài 3. Một cái giỏ đựng 4 quả táo. Hỏi 5 cái giỏ đựng bao nhiêu quả táo?
Bài giải
Số quả táo đựng trong 5 giỏ có tất cả là:
4 x 5 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả
Câu 4.
Phương pháp giải:
2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 4 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2.
Ta chuyển thành phép nhân như sau: 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 4.
Các câu khác làm tương tự.
Giải chi tiết:
Ta chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân như sau:
2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 4
4 + 4 + 4 = 4 × 3
Vậy ta có kết quả như sau:
a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 4 Đ
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 × 2 S
c) 4 + 4 + 4 = 3 × 4 S
d) 4 + 4 + 4 = 4 × 3 Đ
Câu 5 .
Phương pháp giải:
3 được lấy 5 lần tức là ta có phép cộng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3.
Phép cộng trên được chuyển thành phép nhân là 3 × 5.
Do đó, 3 được lấy 5 lần viết là : 3 × 5.
Các câu khác làm tương tự.
Giải chi tiết:
3 được lấy 5 lần viết là : 3 × 5.
4 được lấy 3 lần viết là : 4 × 3.
Vậy ta có kết quả như sau
a) 3 được lấy 5 lần viết là : 3 × 5 Đ
3 được lấy 5 lần viết là : 5 × 3 S
b) 4 được lấy 3 lần viết là : 3 × 4 S
4 được lấy 3 lần viết là : 4 × 3 Đ
Câu 6
Phương pháp giải:
Tích 3 × 4 có nghĩa là số 3 được lấy 4 lần, do đó, tích đó được viết thành tổng là:
3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 4
Các câu khác làm tương tự.
Giải chi tiết:
Các tích được viết thành tổng các số hạng bằng nhau như sau:
3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 ;
3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3
Vậy ta có kết quả như sau:
a) 3 × 4 = 4 + 4 + 4 S
b) 3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 Đ
c) 3 × 5 = 5 + 5 + 5 S
d) 3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 Đ
Bài 7
Phương pháp giải:
Xác định xem mỗi số hạng được lấy bao nhiêu lần, từ đó viết phép nhân tương ứng.
Giải chi tiết:
a) 2 + 2 + 2 + 2 = 8
Vậy: 2 × 4 = 8
b) 4 + 4 + 4 = 12
Vậy: 4 × 3 = 12
c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12
Vậy: 3 × 4 = 12
d) 5 + 5 + 5 = 15
Vậy: 5 × 3 = 15
Bài 8
Phương pháp giải:
- Quan sát ví dụ mẫu để hiểu rõ cách làm.
- Áp dụng: Thừa số × Thừa số = Tích.
Giải chi tiết:
b) 5 × 3 = 15 ;
c) 7 × 4 = 28 ;
d) 4 × 9 = 36.
Trên đây là bài viết của Luật Minh Khuê, hy vọng bài viết đã mang đến thông tin hữu ích cho bạn đọc, giúp bạn ôn tập, luyện tập và giải quyết tốt các bài tập Toán lớp 2 - Tuần 19. Hy vọng từ đó giúp bạn củng cố tốt kiến thức và áp dụng giải quyết các bài tập liên quan.