Mục lục bài viết
NỘI DUNG TƯ VẤN
1. Khái quát chung
Sở hữu trí tuệ hoặc SHTT là một thuật ngữ đang được sử dụng ngày càng rộng rãi nhưng sự hiểu biết về nó còn ít. Đối vói nhiều ngưòi, SHTT vẫn còn là một khái niệm pháp lý mơ hồ ít liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Bàng cách sử dụng những vụ việc và sự kiện cũng như số liệu được lựa chọn nội dung sẽ làm rõ hơn về thuật ngữ này.
2. Về quan điểm "Trí tưởng tượng quan trọng hơn tri thức "
2.1 Tư tưởng của Albert Einstein
Albert Einstein, Nhà bác học (1879-1955) Sự coi trọng trí tưởng tượng hơn tri thức của Albert Einstein là một điểm khởi đầu bởi vì sở hữu trí tuệ dựa trên khả năng của trí tưởng tượng. Mặc dù không coi nhẹ tri thức, Einstein hiểu ràng, chính năng lực dựa trên nền tảng hiện có của những tri thức đã được thừa nhận và hơn nữa còn nhìn xa ra ngoài giới hạn tiếp theo của sự khám phá, là nguồn gốc của sự tiến bộ cá nhân, văn hoá và kinh tế. Nếu như Einstein đã thoã mãn với việc chì đơn giàn học các định luật vật lý như là những tri thức xuất hiện trước Ông thì có thể Ông đã trở thành một sinh viên thành đạt, nhưng Ông không bao giò có thể phát triển được thuyết tương đối, học thuyết đã trở thành nền táng của vật lý hiện đại như ta thấy và ngày nay đang tiếp tục phát triển .
Lịch sử nhân loại là lịch sử của việc áp dụng trí tưởng tượng, hoặc sự đổi mới và sáng tạo, trên một nển tàng tri thức đang hiện hũư để giỏi quyết các vấn để. Từ chữ viết xa xưa ở vùng Lưỡng Hà, bàn tính Trung Quốc, dụng cụ đo độ cao của thiên thể ở Sy-ri, đài quan sát cổ của Ấn Độ, máy in của Gutenberg, động cơ đốt trong, penecillin, thảo dược và cách chữa bệnh ở Nam Phi, transistor, công nghệ nano bán dẫn, dược phẩm DNA tái hợp, và vô số nhũng phát minh, đổi mới khác, chính trí tưởng tượng của các nhà sáng tạo trên thế giối đã tạo ra khả năng cho loài người đạt đến trình độ tiến bộ công nghệ ngày nay.
Trí tưởng tượng nuôi dưỡng sự tiến bộ trong nghệ thuật cũng như trong khoa học. Âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, tiểu thuyết và nhữhg tác phẩm nghệ thuật khác được sáng tạo bởi nhũng cá nhân không hài lòng với cái cũ mà quan sát và thể hiện những ý tưởng và câm xúc theo những cách mói.
2.2 Sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ (SHTT) là thuật ngữ mô tả những ý tưởng, sáng chế, công nghệ, tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc và văn học, những cái vô hình khi mới được tạo ra nhưng trở nên đáng giá dưói dạng sàn phẩm hũư hình. Phẩn cuối của nội dung sẽ cung cấp nhũng định nghĩa ngán gọn và lời giải thích về các hình thức SHTT kinh điển - bàng độc quyên sáng chế, quyền tác giã, nhãn hiệu hàng hoá và những hình thức hiện đang phát triển khác. Tuy nhiên, để phục vụ cho phần nội dung này, chỉ cần nói ràng SHTT là sự áp dụng tư duy tưởng tượng để giải quyết một thách thức kỹ thuật hay nghệ thuật là đủ. SHTT không phải là bàn thân sàn phẩm mà là ý tưởng đặc biệt đàng sau sởn phẩm, là cách thức thể hiện ý tưởng đó và là cách thức riêng mà sàn phẩm được gọi tên và mô tà.
Từ "tài sân" được sử dụng để mô tà giá trị nói trên, bởi vì thuật ngữ này chỉ áp dụng đối với sáng chế, tác phẩm và tên gọi mà một người hoặc một nhóm người yêu cầu quyền sở hũư. Quyền sở hữư là quan trọng, bởi vì kinh nghiệm đã chỉ ra rằng lợi ích kinh tế tiêm năng tạo ra một sự khuyến khích mạnh mẽ để đổi mới.
Việc lưu ý rằng SHTT là kết quả của sự đổi mói dựa trên tri thức hiện có cũng là điêu quan trọng. Đó là kết quà của những cải tiến có sáng tạo từ cái đã hoạt động tốt trong quá khứ, hoặc nhũng thể hiện mới có sáng tạo của những ý tưởng và quan niệm cũ.
Thuật ngữ "sở hữu trí tuệ" gần đây trở thành đề tài và đôi khi gây tranh cãi. Dễ dàng có thể tìm thấy những bài viết nói về những sự kiện gân đây có liên quan đến SHTT Một số nhà phê bình chỉ trích nó như là một sức mạnh tiêu cực hoặc không liên quan tói các nước đang phát triển; một số khác trong các nưổc đang phát triển khẳng định ràng nó càn trở hoạt động sáng tạo. Các niềm tin như vậy đã trở thành những chuyện hoang đường được nhiều người biết đến và có sức nặng văn hoá. Nội dung sẽ đề cập vấn để tại sao các chuyện hoang đường nói trên không chân xác và tại sao SHTT ngày nay là đặc biệt quan trọng vói cà các nưóc đang phát triển và phát triển.
Đầu tiên, chúng ta phải thừa nhộn ràng đối vói hầu hết mọi ngưòi SHTT hoặc còn là khái niệm xa lạ, bị hiểu lẩm hoặc bí hiểm. Công nghệ và nghệ thuật sáng tạo đang tràn ngập xã hội, nhưng còn rất ít người nhộn thức ràng cuộc sống thường ngày của họ được bao quanh bởi những sáng tạo thuộc SHTT' mà từ đó phát sinh mọi loại quyền theo pháp luật, trong đó có cà quyền của chính họ. Phát triền dân trí về vai trò của SHTT là chiếc chìa khoá để tăng cường hiểu biết, tôn trọng SHTT và hệ thống thúc đẩy, bào hộ SHTT Để thực sự thuyết phục công chúng, bao gồm các nhóm xã hội dân sự tích cực, điều cơ bân là lôi cuốn họ tham gia bằng cách như thế nào đó để tất cà trong số họ đều thấy mình là người có phần trong một hệ thống SHTT lành mạnh và vũhg chắc. Để làm được như vậy, phải đưa họ vào cuộc đối thoại liên tục và họ phải cảm nhận được khả năng mà hệ thống truyền cho họ.
Tổ chức Sở hũư trí tuệ thế giói (WIPO) đã có tuyên ngôn về giá trị toàn cầu của SHTT2 đồng thời cũng chỉ ra ràng SHTT thuộc về tất cà các dân tộc, liên hệ tói mọi thòi đại và nền văn hoá, đồng thời SHTT đã đánh dấu sự tiến triển của thế giói, có đóng góp trong quá trình lịch sử cho sự tiến bộ xã hội. SHTT là di sàn của tất cà chúng ta.
Nhà hoá học và sáng chế vĩ đại người Mỹ gốc Phi, George Washington Carver, nổi tiếng bởi lòi dạy ràng sáng chế dành cho tất cả mọi người, bất kề điêu kiện kinh tế, chủng tộc, hoặc quốc tịch của họ như thế nào. Carver đã sáng chế và nhộn được những bàng độc quyền sáng chếvề phương pháp quay vòng mùa vụ nhằm bảo tồn chất dinh dương trong đất và ông đã phát hiện ra hàng trăm cách thức luân canh, chẳng hạn như đối với cây lạc, đã tạo ra thị trường mới cho nông dân ở Hoa Kỳ. Ngày nay lời dạy cùa ông có ý nghĩa lón hơn bao giò hết, bởi vì chúng ta đang phải có gắng giải quyết vấn đề khoảng cách công nghệ ngày càng tăng giữa các nưóc giầu và nghèo. "Không phải kiểu cách quần áo mà ta mặc, không phải loại ô tô mà ta lái, cũng chẳng phải khoản tiên mà ta có trong nhà băng là cái có giá trị. Chúng chẳng có ý nghĩa gì. Chỉ có sự phục vụ là thưóc đo thành của thành công."
Thông điệp của ông nói ràng khả năng dùng trí tưởng tượng để giỏi quyết những vấn đề thực tiễn không phải là lãnh địa riêng của bất kỳ một đất nưóc hay dân tộc nào mà là một nguồn động lực có thể đem lại sự tiến bộ cho các cá nhân và dân tộc. Sở hũư trí tuệ liên quan đến nông nghiệp và tín hiệu tương tự, đến dễ cây thuốc và vi sinh học, đến âm nhạc dân gian cũng như đến giao thức truyền dữ liệu.
3. Các Điều ước quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ
Paris và Berne
Trong nửa cuối thế kỷ 19, việc trao đổi sởn phẩm và nhân công qua biên giới quốc gia đã tạo ra một làn sóng toàn cầu hoá tòi các cường quốc công nghiệp. Mặc dầu luật về bằng độc quyền sáng chế đã được ban hành ở nhiều nước, người ta đã bát đâu nhận thấy yêu cầu vế sự bảo hộ mang tính chất quốc tế đối với sáng chế. Trên thực tế, nhũhg người trưng bày nước ngoài đã tư chối tham gia cuộc Triển lãm Sáng chế Quốc tế tại Vienna năm 1873 bởi vì họ lo ngại ràng các ý tưởng của họ có thể bị đánh cáp và khai thác thương mại ở nhũng nưóc khác. Sự cố này đã dẫn đến sự ra đời của Công ước Paris về Bào hộ sở hũư công nghiệp nãm 1883, điều ước quốc tế lơn đầu tiên được thiết kế để giúp đỡ người dân ở một nưỏc nhộn được sự bảo hộ cho sáng tạo trí tuệ của họ ở những nước khác. Sự bào hộ nói trên mang hình thức của quyền sở hữu công nghiệp, hình thức bàng độc quyền sáng chế (sáng chế), nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp.
Vào giữa nhũng năm 1800, nhũng tác già nổi tiếng đã nhận thấy các tác phẩm của họ bị sao chép lại một cách bất hợp pháp đề bán ở nhũng nước không phải quê hương của họ và họ không nhộn được chút nhuận bút nào từ các nưóc đó. Để loại bỏ các hành vi như vậy, Victor Hugo, tác giã nổi tiếng người Pháp với những tác phẩm "Những người khốn khổ" và "Thằng gù nhà thờ Đức bà", đã tổ chức một nhóm các tác già kiệt xuất thành Hiệp hội Văn học quốc tế mà sau này được biết đến là Hiệp hội Văn học và Nghệ thuật quốc tế, vơi mục đích thiết lộp một hình thức cơ bàn nào đó cho việc bảo hộ quốc tế đối với các tác phẩm của họ. Năm 1886, để quy định cơ sồ cho việc công nhận lẫn nhau vê quyền tác già giữa các quốc gia khác nhau, một điều ước quốc tế lớn khác về SHTT đã được ban hành, đó là Công ước Berne về Bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật.
Cốt lõi của cả hai công ước là nguyên tác đối xử quốc gia, tức là sự bào hộ ngang bàng giữa người trong nước và người nước ngoài. Định nghĩa về nguyên tắc này được thể hiện hoàn hào nhất trong văn bản gốc của Công ước Paris, thông qua quy định vế đối xử quốc gia tại Điều 2:
" Các chủ thề hoặc công dân của mỗi quốc gia thành viên được hưởng các thuận lợi mà pháp luật tương ứng của họ hiện đang hoặc sau này dành cho ngươi trong nước đối vói bàng độc quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tên thương mại. Do đó, họ nhộn được cùng một sự bảo hộ như người trong nưóc và cùng một chế tài pháp lý đối với mọi hành vi xâm phạm quyền của họ, với điều kiện là họ tôn trọng các thủ tục hình thức và điều kiện mà pháp luật trong nước của mỗi quốc gia quy định bắt buộc đối với người trong nước."
Trong một trăm nãm đẩu tiên kể từ khi thiết lập Công ước Paris và Công ưổc Berne, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển trong bào hộ sáng chế, nhãn hiệu và các đối tượng khác của sở hữu công nghiệp cũng như tác phẩm có quyền tác già trên phạm vi quốc tế. Trong một trăm năm đầu tiên chúng ta cũng đã chứng kiến sự phát triển ban đầu của quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực sở hũư trí tuệ.' Sự ủng hộ liên tục đối với hệ thống SHTT và sự phát triển của hệ thống đó trong suốt thế kỷ vừa qua xác nhận một thực tế là nhiều quốc gia thừa nhận vai trò của SHTT trong thúc đẩy, kích thích đổi mới và thành tựu về công nghệ, nghệ thuật.
Thật vậy, như nguyên Tổng Giám đốc WIPO Arpad Bogsch đã tuyên bố:
"Việc tìm kiếm nhũng giải pháp công nghệ mối và hoạt động sáng tạo vãn hoá xứng đáng được khuyến khích không ngừng, bởi vì như lịch sử các dân tộc đã cho thấy bên cạnh sự phát triển về tinh thổn, sáng chế và sáng tạo văn hoá còn là nguồn lực chính yếu cho phát triển xã hội và kinh tế của nhân loại. Thực phẩm, chăm sóc y tế, thông tin liên lạc và những nhu cầu thiết yếu khác đối với sự sống còn của loài người nhờ các sáng chế và sáng tạo mà đã được cải thiện, đang được cỏi thiện và sẽ được cài thiện."
Lịch sử của SHTT là một chủ đề rộng hơn nhiều so vói phạm vi có thể đề cập trong nội dung này. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý ở đây là tiền đề làm cơ sở cho SHTT luôn luôn là sự thừa nhận ràng quyền sở hữu đối vơi sáng chế và tác phẩm sáng tạo có tác dụng kích thích việc sáng tạo ra các đối tượng đó và thông qua sự sáng tạo như vậy cũng kích thích phát triển kinh tế. Quá trình từ vấn đề tri thức trí tưởng tượng đổi mới sở hữu trí tuệ giải pháp, dưới dạng sản phẩm cỏi tiến và công nghệ mới, luôn là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế. Như chúng ta sẽ tìm hiểu, trong thế giới ngày nay mối liên hệ giữa SHTT và phát triển kinh tế mật thiết hơn bao giò hết, bởi vì SHTT đang là vấn đề nổi bật trong các cuộc tranh luận quốc tế.
Cảm ơn quý khách đã gửi yêu cầu đến Công ty Luật Minh Khuê, trên đây là nội dung tư vấn của Công ty, nội dung tư vấn có giá trị tham khảo, nếu còn vấn đề mà quý khách hang còn chưa rõ xin vui lòng liên hệ đến tổng đài của Công ty Luật Minh Khuê 1900.6162 hoặc vui lòng gửi tin nhắn đến email lienhe@luatminhkhue.vn để được giải đáp thắc mắc. Trân trọng!