Lời khai được xem là một trong những nguồn chứng cứ khi xác minh dấu hiệu tội phạm cũng như là công cụ để cơ quan công an tiến hành khoanh vùng tội phạm. Vậy trong trường hợp chỉ mới dựa trên lời khai mà không có tang vật hoặc không có dấu hiệu phạm tội thì cơ quan công an có được tiến hành bắt giữ người hay không ?
Hành vi bắt người trái pháp luật được hiểu là hành vi của người không có thẩm quyền, khống chế người khác không theo đúng các quy định của pháp luật để tạm giữ hoặc tạm giam họ. Dấu hiệu của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là gì ? Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Khái niệm giữ người trong trường hợp khẩn cấp, căn cứ áp dụng, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng,.....
Bắt khẩn cấp là Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do người có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp khẩn cấp để bảo đảm cho hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mà không cần có lệnh phê chuẩn trước của Viện kiếm sát.
Bắt người là một trong những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Do vậy, cũng có những đặc điểm chung của biện pháp ngăn chặn như đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, đây là một biện pháp ngăn chặn đặc thù khác với các biện pháp ngăn chặn khác, nên có những đặc điểm riêng...
Thưa luật sư. Em tôi mắc nghiện ma tuý, trong một lần đi mua ma tuý để sử dụng bị công an Hà Đông bắt, nhưng đã một năm qua không thấy đưa ra xét xử và cũng không Thông báo gì cho gia đình, hiện em tôi đang bị giam tại trại tạm giam số 3 Hà Đông, xin cho hỏi em toi bao giờ được thả và việc giam giữ không xét xử và không thông báo như vậy đúng hay sai ? Xin cảm ơn
Hiện tại, vẫn còn nhiều người hay nhầm lẫn giữa tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Vì thế, sau đây Luật Minh Khuê sẽ so sánh dấu hiệu pháp lý của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật quy định tại Điều 157 Bộ luật Hình sự năm 2015 với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 169 Bộ luật Hình sự năm 2015, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do người có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp do pháp luật quy định để ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án.
Bắt người là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được áp dụng với bị can, bị cáo hoặc trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội chưa phải là bị can, bị cáo nhưng việc áp dụng biện pháp bắt giữ là một biện pháp cần thiết với mục đích là ngăn chặn tội phạm.
Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định như thế nào về biện pháp ngăn chặn bắt người: Khái niệm bắt người; được phép bắt người trong những trường hợp nào; đối tượng và căn cứ áp dụng biện pháp bắt người
Việc quy định và áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người trong tố tụng hình sự có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm...
Xin chào luật Minh Khuê, tôi có câu hỏi xin được giải đáp: Nhà em có kinh doanh nhà trọ, Karaoke, cà phê sân vườn, nhậu. Trong 1 lần có 2 người khách lại nhậu. Thì có 2 người tiếp viên ở ngoài vào. Nhưng không phải người tiếp viên trong quán, 2 người đó chỉ là chạy sô và vô tình vào quán làm.
Người lao động có quyền nghỉ hoặc không nghỉ mà hưởng lương số ngày nghỉ phép năm có được không ? Cách tính lương những ngày phép năm được xác định như thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp một số quy định pháp lý về chế độ phép năm:
Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Vậy việc áp dụng biện pháp này như nào? Hãy cùng tìm hiểu