Luật sư tư vấn về chủ đề "bến thủy nội địa"
bến thủy nội địa | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề bến thủy nội địa.
Phương tiện, tàu biển, thủy phi cơ, phương tiện thủy nước ngoài vào, rời cảng, bến thủy nội địa phải làm thủ tục để được cấp giấy phép vào, rời cảng, bến thủy nội địa. Vậy thủ tục thực hiện theo trình tự nào? Cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây.
Cảng, bến thủy nội địa trước khi đi vào hoạt động cần phải được cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục công bố hoạt động theo quy định. Trình tự thủ tục công bố như thế nào sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Vùng nước cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu không được chồng lấn với luồng đường thủy nội địa; chiều dài vùng nước cảng, bến thủy nội địa không vượt quá vùng đất tiếp giáp với sông, kênh, rạch được cơ quan có thẩm quyền cấp để xây dựng cảng, bến thủy nội địa.
Trước khi tiến hành xây dựng cảng, bến thủy nội địa chủ đầu tư phải tiến hành thỏa thuận thông số kỹ thuật xây dựng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định. Thủ tục thỏa thuận tiến hành như thế nào sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Khu neo đậu là vùng nước bên ngoài vùng nước của cảng, bến thủy nội địa được thiết lập bằng hệ thống phao neo, trụ neo hoặc tự neo để phương tiện, tàu biển, thủy phi cơ neo đậu chuyển tải hàng hóa, hành khách hoặc thực hiện hoạt động khác theo quy định.
Cơ quan thỏa thuận xây dựng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa phục vụ thi công công trình chính quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định này đồng thời là cơ quan có thẩm quyền công bố hoạt động bến khách ngang sông, bến thủy nội địa phục vụ thi công công trình chính
Trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của chủ bến thủy nội địa cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định này có văn bản thỏa thuận thông số kỹ thuật nâng cấp bến thủy nội địa thành cảng thủy nội địa.