Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, ai có thẩm quyền áp dụng các biện pháp này?
Chế định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định từ Điều 114 đến Điều 131 trong Chương thứ VIII Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. So với các biện pháp khác được Tòa án áp dụng trong quá trình tố tụng dân sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời có những điểm khác biệt, vừa mang tính khẩn cấp, vừa mang tính tạm thời.
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Phân tích 17 biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự. Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, thủ tục này được tiến hành như thế nào?
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong BLTTDS năm 2015 đã góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Bài viết xoay quanh vấn đề về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Số tiền phải nộp khi yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện nay pháp luật quy định như thế nào? Để biết thêm thông tin chi tiết về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Là biện pháp Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm thi hành án
Khi tham gia tố tụng vụ án hành chính. Các đương sự có thể sử dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của luật này, khi thấy quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng không thể khắc phục được. Đương sự có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn những hậu quả có thể xẩy ra đối với đương sự. Bài viết xoay quanh vấn đề về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính và quy định của pháp luật liên quan.
Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được xác định theo thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự. Trước khi mở phiên toà, việc giải quyết vụ án dân sự do một thẩm phán tiến hành nên việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 có một chương riêng với 28 điều quy định về biện pháp KCTT (Chương VIII, các Điều từ 99 đến 126). Về bản chất, các quy định mới của các Điều từ 48 đến 53 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 (LTT 2010) là luật riêng so với các quy định chung của BLTTDS 2004.
Trong quá trình toà án giải quyết vụ việc dân sự, đôi khi toà án phải quyết định áp dụng một hoặc một số biện pháp cần thiết để giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng hoặc để bảo đảm thi hành án. Các biện pháp này được gọi là biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Trong quá trình hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc, không ít các trường hợp, tài sản liên quan tới vụ việc có nguy cơ bị tiêu hủy hay dịch chuyên hoặc chứng cứ, giấy tờ liên quan. Do vậy Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ được áp dụng trong các trường hợp đó
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là nhằm bảo đảm việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự nên quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời có bao gồm việc ngăn chặn tẩu tán tài sản không? Qúy khách có thể tham khảo nội dung tư vấn dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi để có thể hiểu hơn về vấn đề biện pháp khẩn cấp tạm thời này:
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm thi hành án. Vậy, ý nghĩa của những biện pháp này là gì?
"Áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời" là một trong những giải pháp ngăn chặn của tòa án nhằm áp dụng đối với những trường hợp các bên tranh chấp có những hành vi hoặc biểu hiện tẩu tán tài sản khi tranh chấp:
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, Biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm những hành vi nào?
Toà án quốc tế về Luật Biển có thẩm quyền ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời khi thấy phù hợp với hoàn cảnh nhằm bảo đảm quyền của các bên trong tranh chấp hoặc ngăn ngừa tổn hại nghiêm trọng đến môi trường biển, trong khi chờ phán quyết cuối cùng trên cở sở điều kiện nhất định.
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với hàng hóa nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiện nay được quy định như thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách để bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại được hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, thay đổi, áp dụng, bổ sung và hủy bỏ biện pháp này như thế nào?