cải cách tư pháp

Bài tư vấn về chủ đề cải cách tư pháp

Quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam ? Vấn đề cải cách tư pháp

Quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam ? Vấn đề cải cách tư pháp
Tư pháp quốc tế là một lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng của mình bao gồm thể nhân, pháp nhân và quốc gia. Trong đó, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế. Vấn đề là khi quốc gia tham gia vào các mối quan hệ này, quyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia hay nói cách khác, quy chế pháp lý của quốc gia được xác định như thế nào.

Công lý là gì? Bảo vệ công lý trong cải cách tư pháp Việt Nam

Công lý là gì? Bảo vệ công lý trong cải cách tư pháp Việt Nam
Công lý và tư pháp là hai khái niệm có mối quan hệ mặc định, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó công lý vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là tiêu chí đánh giá nền tư pháp của mỗi quốc gia. Vậy, Việt Nam đã bảo vệ công lý như thế nào trong công cuộc cải cách tư pháp?

Vai trò của Luật hình sự trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế hiện nay.

Vai trò của Luật hình sự trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế hiện nay.
Nhà nước pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thể chế, nơi mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền, liên hệ chặt chẽ với sự tôn trọng trật tự thứ bậc của các quy phạm, tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản.

Chú trọng người bào chữa trong cải cách tư pháp

Chú trọng người bào chữa trong cải cách tư pháp
Tranh tụng tại phiên tòa là việc Hội đồng xét xử chủ trì để các bên tranh tụng, trong đó chủ yếu Người bào chữa tranh tụng với công tố viên. Trên thực tế, qua các phiên tòa xét xử và qua giám sát của Ban pháp chế HĐND tỉnh Gia Lai cho thấy, lực lượng Người bào chữa còn thiếu và yếu, nhưng chưa được đào tạo, đầu tư đúng mức.

Năm chủ trương cải cách tư pháp thành công

Năm chủ trương cải cách tư pháp thành công
Hiện nay, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự đã được Quốc hội cho ý kiến lần thứ nhất tại Kỳ họp thứ 8 và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 9, có hai vấn đề lớn được đưa vào trong Dự thảo Luật : (1) Mở rộng sự tham gia của Viện Kiểm sát nhân dân vào 100% các vụ việc dân sự (Khoản 2 Điều 1 Dự thảo 4); (2) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quyền xem xét lại các quyết định của chính mình (Khoản 51, 52 Điều 1 Dự thảo 4).
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng