Quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ cầm cố tài sản đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ cầm cố tài sản theo Bộ luật Dân sự hiện hành.
cầm cố tài sản được hiểu là việc bên có tài sản (bên cầm cố) giao tài sản của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) và tài sản này phải thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố, để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ. Vậy cầm cố tài sản là gì? quy định về cầm cố tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam?
Cầm cố tài sản là việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ . Vì vậy, một trong những nghĩa vụ của bên cầm cố là “giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận”
Vì chỉ là một biện pháp tình thế “bắt giữ” để đòi hỏi quyền lợi, chứ không phải là một thỏa thuận giao dịch bảo đảm từ trước, nên bên cầm giữ không có quyền xử lý tài sản cầm giữ như các bên nhận bảo đảm được quyền xử lý tài sản bảo đảm.
Theo quy định pháp luật hiện hành, cầm cố tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận. Vậy, cầm cố tài sản có là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong giao dịch vay tiền không?
Cầm cố xe máy là một phương tiện pháp lý mà bên giao tài sản (bên cầm cố) chuyển nhượng quyền sở hữu của mình đến bên nhận cầm cố để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ. Vậy, trường hợp nào thì việc cầm xe máy sẽ chấm dứt hoàn toàn? Cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Sổ đỏ không chính chủ có cầm cố được hay không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những nội dung liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Hành vi mượn xe người khác rồi tự ý mang đi cầm cố không chỉ là vi phạm đạo đức và quy tắc xã hội mà còn là một hành vi phạm tội. Cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới:
Việc bán xe khi đang cầm bằng lái xe ở tiệm cầm đồ là một vấn đề pháp lý phức tạp và cần phải xem xét kỹ lưỡng các quy định và điều khoản liên quan. Trong nhiều trường hợp, việc này có thể được phép nếu có sự đồng ý từ cả bên cầm cố và tiệm cầm đồ, cũng như tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
Cầm cố tài sản như sau: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Vậy, sử dụng tài sản của người khác đi cầm cố, giao dịch đó có hiệu lực không?
Khi một tổ chức hoặc cá nhân quyết định hoạt động trong lĩnh vực cầm cố tài sản, điều quan trọng nhất mà họ cần phải nhớ là phải tuân thủ đúng quy định pháp luật liên quan đến việc lập hợp đồng cầm cố tài sản. Trong trường hợp không tuân thủ điều này, hậu quả pháp lý có thể rất nặng nề.
Nhà đầu tư có thể dùng cổ phần của mình để cầm cố hay không? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: