Luật sư tư vấn về chủ đề "cầm cố tài sản"
cầm cố tài sản | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề cầm cố tài sản.
Cầm cố được hiểu là việc một cá nhân đưa tài sản sở hữu hợp pháp của mình để nhận lại một khoản tiền theo lãi suất thỏa thuận giữa các bên một cách hợp pháp. Bài viết phân tích, giải đáp và cung cấp mẫu hợp đồng cầm cố tài sản bản theo quy định pháp luật:
Trong các giao dịch dân sự đều có sự hiện diện của tài sản. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta tham gia rất nhiều các quan hệ dân sự. Vậy tài sản là gì? Tài sản được phân loại như thế nào?... Tất cả đều được quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự năm 2015. Bài viết phân tích cụ thể:
Cầm cố tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, theo đó bên có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên có quyền và các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản (nếu có) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Trong thực tiễn cũng như khoa học pháp lý, cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản là hai khái niệm thường gây nhầm lẫn, dẫn đến sự hiểu sai của người áp dụng pháp luật. Bởi cả hai đều có mục đích là nhằm để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền. Tuy vậy, cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản có những điểm khác biệt cần lưu ý.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố và bên cầm cố tài sản theo quy định của pháp luật dân sự hiện nay và giải đáp một số vướng mắc pháp lý liên quan đến hoạt động này:
Cầm cố tài sản theo quy định của pháp luật là một hình thức đảm bảo để thực hiện nghĩa vụ, theo đó bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Cầm cố tài sản không còn là vấn đề xa lạ đối với mọi người, hiện nay hình thức cầm cố tài sản đang được diễn ra rất phổ biến như là cầm cố xe. Tuy nhiên nhiều người chưa nắm bắt rõ hết quy định pháp luật về cầm cố xe, đặc biệt là trường hợp cầm cố xe không có giấy tờ. Sau đây chúng tôi sẽ giải đáp một số vấn đề về cầm cố xe không giấy tờ như sau:
Cho tôi hỏi về mẫu giấy biên nhận tiền và những quy định về cầm cố tài sản và xử lý tài sản cầm cố , xin cám ơn
Luật Minh Khuê tư vấn dân sự và giải đáp những vướng mắc pháp lý về việc cho bạn mượn xe không trả hoặc bị cầm cố theo quy định của pháp luật hiện nay:
Cầm cố tài sản là gì ? Mục đích của hoạt động cầm cố tài sản theo quy định của pháp luật hiện nay? Mẫu hợp đồng cầm cố tài sản một cách hợp pháp?... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể:
Chế định cầm cố tài sản được quy định từ Điều 309 đến Điều 316 của BLDS 2015. Thực tế trong ngân hàng hiện nay tồn tại giao dịch cầm cố sổ tiết kiệm ở ngân khác để bảo đảm nghĩa vụ vay tiền. Vậy biện pháp bảo đảm nghĩa vụ này là cầm cố hay thế chấp?
Bài viết này muốn giới thiệu đến người đọc bản chất pháp lý của biện pháp thế chấp, cầm cố tài sản của bên thứ ba và biện pháp bảo lãnh áp dụng trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD). Bạn đọc lưu ý khi có quan hệ tín dụng với ngân hàng để bảo vệ quyền lợi của mình.
Việc cấm cố các giấy tờ tùy thân đã trở nên rất phổ biến và đã rất bình thường khi mọi người muốn có tiền để xoay sở khi gặp khó khăn. Tuy nhiên, trong trường hợp cầm đồ giấy tờ tùy thân không chuộc lại thì chịu trách nhiệm thế nào? Trong bài viết này Luật Minh Khuê sẽ đi giải đáp cho các bạn:
Cầm cố tài sản là việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ . Vì vậy, một trong những nghĩa vụ của bên cầm cố là “giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận”
Nếu các bên muốn áp dụng biện pháp bảo đảm rộng hơn, chẳng hạn để giao kết hay bồi thường hư hỏng tài sản hoặc chấm dứt hợp đồng sai thì lại phải áp dụng biện pháp đặt cọc hoặc biện pháp bảo đảm khác.
Theo quy đinh của Bộ luật dân sự thì "Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ..."
Hoạt động cầm cố tài sản hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tài sản là một trong những giao dịch khá phổ biến trong đời sống xã hội. Vậy, pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về việc đăng ký cầm cố, xử lý tài sản cầm cố. Bài viết phân tích cụ thể:
Cầm cố giấy tờ có giá là việc Ngân hàng Nhà nước nắm giữ bản gốc giấy tờ có giá hoặc yêu cầu tổ chức tín dụng chuyển khoản giấy tờ có giá vào tài khoản của Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho một hay nhiều khoản vay cầm cố của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước.
Cầm cố được định giá tăng vốn góp (SAM) là cầm cố nhà ở kết hợp một lãi suất cố định thấp hơn lãi suất thị trường, và sự tham gia của người cho vay trong việc đánh giá tăng vốn cổ phần trong tài sản được cầm cố.