Bán phá giá là hiện tượng hàng hoá được bán ra nước ngoài thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm. Vậy trong khuôn khổ của WTO, bán phá giá được quy định như thế nào? Bài viết sau sẽ làm rõ vấn đề này.
Bài viết phân tích về "Sự khác nhau giữa biện pháp thuế chống bán phá giá và biện pháp thuế đối kháng theo quy định của WTO" để quý khách hàng tham khảo các quy định pháp luật liên quan:
Khi một hàng hoá bị bán phá giá gây ra thiệt hại lớn cho các bên trong quan hệ thương mại. Vậy pháp luật thương mại quốc tế có quy định như thế nào để chống hành vi bán phá giá? Bài viết sau sẽ làm rõ vấn đề này
Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
Chống bán phá giá là gì ? Việc khởi kiện chống bán phá giá tác động như thế nào trong cuộc chiến thương mại giữa các quốc gia ? Và doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tìm hiểu những gì về chống bán phá giá. Luật Minh Khuê cung cấp những thông tin pháp lý cụ thể như sau:
Bán phá giá trong thương mại quốc tế có thể hiểu là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hoá được xuất khẩu từ nước này sang nước khác với mức giá thấp hơn giá bán của hàng hoá đó tại thị trường nội địa nước xuất khẩu.
VCCI, với sự cộng tác của các Trọng tài viên TTTT Quốc tế VN, đã xuất bản cuốn "Pháp luật về chống bán phá giá - Những điều cần biết". Đây là cuốn sách đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu tương đối đầy đủ những quy định hiện hành của WTO, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu về việc điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá dưới dạng các câu hỏi và đáp ngắn gọn, cụ thể và thiết thực.
Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
Từ khi phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại và đẩy mạnh sự hội nhập vào nền thương mại quốc tế, Việt Nam đã phải đụng chạm với nhiều vấn đề mới và làm quen với một số khái niệm và ngôn từ mới.
Việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá được thực hiện khi có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá của tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước. Tìm hiểu nội dung chi tiết về điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp trong bài chia sẻ dưới đây.
Hiệp định về Chống bán Phá giá là một trong những hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được ký kết tại Vòng đàm phán Uruguay. Tên đầy đủ của Hiệp định là Hiệp định về việc Thực thi Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
Một vụ kiện chống bán phá giá chỉ có thể được tiến hành khi ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu.Hầu hết các vụ kiện chống bán phá giá trên thực tế đều được khởi xướng từ đơn kiện của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu.
Trường hợp người nộp thuế kê khai, tính thuế trên tờ khai hải quan giấy trước ngày đăng ký tờ khai hải quan nhưng có tỷ giá khác với tỷ giá áp dụng tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thì cơ quan hải quan thực hiện tính lại số thuế phải nộp theo tỷ giá được áp dụng tại thời điểm đăng ký tờ khai.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các vấn đề việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá và quy định pháp luật Việt Nam về xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu...
Một quyết định bất công và vô lý – Từ góc nhìn người Việt Nam “Bất bình”, “phẫn nộ”, “không công bằng”là những gì giới ủng hộ thương mại tự do trong nước và quốc tế lên tiếng trước quyết định chính thức của Liên minh châu Âu (EU) kéo dài thêm 15 tháng thời hạn áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da nhập khẩu của VN.
Bán hàng lỗ vốn (Sale below costs: Là hiện tượng bán hàng hoá với giá không đủ bù đắp chi phí sản xuất tính theo đơn vị sản phẩm (tức là thấp hơn tổng giá thành sản xuất + chi phí quản trị, bán hàng, chi phí chung khác). Nếu có hiện tượng bán lỗ vốn hàng hoá tại thị trường nội địa nước xuất khẩu trong thời gian dài và với số lượng đáng kể thì xem như hàng hoá đó không được bán trong điều kiện thương mại bình thường và do đó giá thông thường sẽ không được tính theo giá bán hàng hoá tại thị trường
GS. BRUCE A. BLONIGEN – Khoa Kinh tế thuộc Đại học Oregon, chuyên gia nghiên cứu của NBER, Cộng tác viên của Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu hóa và Chính sách Kinh tế Leverhulme (GEP)
Mục tiêu chủ yếu của các biện pháp chống bán phá giá là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngành sản xuất trong nước trước hành vi bán phá giá gây thiệt hại của hàng hoá nhập khẩu. Vậy hiện nay có những hiệp định nào quy định về vấn đề này? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ.