Cưỡng bức lao động là hành vi vi phạm pháp luật lao động, theo đó, người lao động bị cưỡng bức lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Bài viết phân tích cụ thể vấn đề trên:
Quan hệ lao động ngày càng trở nên quen thuộc và phổ biến trong xã hội hiện nay. Khi xác lập quan hệ lao động, cả người lao động và người sử dụng lao động đều phải dựa trên sự tự nguyện thỏa thuận trong khuôn khổ quy định pháp luật và không vi phạm vào điểu cấm. Vậy theo Bộ luật lao động năm 2019, những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động là như thế nào? Thông qua bài tư vấn dưới đây, Công ty Luật Minh Khuê sẽ giải đáp chi tiết thắc mắc này.
Bộ luật lao động năm 2019 quy định như thế nào về cưỡng bức lao động? Những quy định đó tương thích với quy định luật quốc tế hay không? Các chế tài xử lý cưỡng bức lao động được quy định như thế nào? Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể như sau:
Hành vi cưỡng bức lao động là vi phạm phổ biến trong lĩnh vực lao động. Đây là những hành động mà người sử dụng lao động (nhà tuyển dụng, nhà máy, công ty, tổ chức) thực hiện nhằm áp đặt sức ép, hành vi khống chế hoặc lạm dụng đối với người lao động.
Chủ lao động đe dọa dùng, ép buộc người lao động làm những việc trái ý muốn được coi là cưỡng bức lao động. Vậy cưỡng bức lao động là gì? Người sử dụng lao động mà cưỡng bức người lao động bị xử lý như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Tội cưỡng bức lao động là một trong những tội phạm đáng lên án trong xã hội, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và quyền lợi của người lao động. Để xác định hình phạt cho tội này, hệ thống luật pháp Việt Nam đã quy định rõ các khung hình phạt trong Bộ luật Hình sự năm 2015, được điều chỉnh và bổ sung qua Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự năm 2017.