Luật sư tư vấn về chủ đề "đăng ký giao dịch bảo đảm"
đăng ký giao dịch bảo đảm | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề đăng ký giao dịch bảo đảm.
Mua bán đất đai đang thế chấp tại ngân hàng có những rủi ro gì ? Thủ tục giải chấp để mua bán thực hiện như thế nào ? Làm sao để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên ? Các vấn đề trên sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Một trong những vấn đề phát sinh mà người mua bán đất đai, bất động sản là THUẾ, PHÍ CHUYỂN NHƯỢNG ĐẤT ? Vậy, mua bán đất đai phải nộp những loại thuế gì ? và những vướng mắc pháp lý liên quan đến việc mua bán chuyển nhượng nhà đất:
Việc thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng thì tài sản được thế chấp có được phép cho người khác thuê lại hoặc khai thác sử dụng trong thời gian thế chấp hay không ? Luật sư tư vấn và giải đáp các vấn đề về quyền sử dụng tài sản thế chấp.
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu đăng ký giao dịch với cơ quan thuế bằng phương thức điện tử (mẫu số: 01/ĐK-TĐT) ban hành kèm theo Thông tư số 110/2015/TT-BTC ngày 28/7/2015 của Bộ Tài chính).
Kính gửi các quý Luật sư công ty Luật Minh Khuê, Tôi làm bên ngành Ngân hàng. Tôi có một vấn đề quan tâm muốn nhờ công ty tư vấn như sau:
Trong trường hợp Ngân hàng nhận tài sản đảm bảo A để đảm bảo cho khoản vay của KH.
Ngày 23 tháng 07 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch đảm bảo:
Ngày 22 tháng 02 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm:
Thưa Luật sư, Tôi có tài sản đứng ra bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho anh tôi, vậy trên Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm tôi hay anh tôi đứng tên Bên thế chấp. Rất mong luật sư giải đáp giúp tôi để tôi có thể làm đúng thủ tục. Tôi xin trân thành cảm ơn! Người gửi: NHCSXHNAMDINH
Trước khi Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 về đăng ký giao dịch bảo đảm, từ năm 2005 đến năm 2009, Bộ Tư pháp đã tiến hành kiểm tra Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện tại 45 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 23-7-2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 83/2010 qui định về trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm bằng tài sản. Đây là một văn bản quan trọng, hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự, Luật Đất đai …
Giao dịch dân sự theo nghĩa rộng bao gồm cả giao dịch kinh doanh, thương mại,… là những hoạt động tất yếu và phổ biến trong đời sống kinh tế, xã hội. Đồng hành với nó là sự rủi ro, vi phạm, bội ước và tranh chấp. Giao dịch bảo đảm nhằm mục đích phòng ngừa và khắc phục những hạn chế đó. Tuy nhiên, pháp luật về giao dịch bảo đảm theo quy định của Bộ luật Dân sự và các văn bản liên quan đã không phát huy được vai trò cần thiết vì những điều rắc rối và bất cập.
Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29-12-2006 hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự 2005 về các giao dịch bảo đảm (Nghị định 163) đã ban hành và có hiệu lực được hơn hai năm. Bài viết này phân tích một số quy định chưa hợp lý hoặc còn thiếu sót của Nghị định 163 nhìn từ góc độ vận dụng trên thực tiễn hoặc khi đối chiếu với các quy định của một số văn bản quy phạm pháp luật khác như Luật Nhà ở 2005.
Trong cơ chế thị trường, nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân, hộ gia đình cần được xem xét, giải quyết kịp thời nhằm bảo đảm cơ hội kinh doanh/mục đích sử dụng của khách hàng. Để đáp ứng được yêu cầu này, bên cạnh việc các ngân hàng không ngừng cải cách hành chính theo hướng đơn giản thủ tục, hồ sơ và rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ vay vốn, thì hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay vốn của ngân hàng cũng cần được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cho phù hợp với