Đa số các tội xâm phạm sở hữu là các tội có tính chất chiếm đoạt. Trong số 13 tội quy định trong chương XIV, BLHS năm 1999 đã có tới 8 tội có tính chất chiếm đoạt, đó là các tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm cưỡng đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản.
Vận chuyển chất ma túy là việc người phạm tội dùng các hình thức xe máy, ôtô, tàu, thuyền, máy bay... để chuyển dịch các chất ma túy dưới các dạng bột, lỏng, rắn và một số dạng khác nhằm mục đích chủ yếu là mua bán, tàng trữ trái phép các chất ma túy. Hiện nay, Pháp luật Việt Nam quy định ma túy là một loai chất cấm quy định tại Bộ luật hình sự 2015. Dấu hiệu pháp lý tội vận chuyển trái phép chất ma túy sẽ được đề cập trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Điều 315 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác. Vậy dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định về khám, chữa bệnh, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiện nay, chúng ta đã chứng kiến sự lạm dụng mạng xã hội một cách đáng lo ngại, khiến cho những cá nhân này trở thành mục tiêu dễ dàng cho những người lạ với ý đồ xấu. Vậy dấu hiệu pháp lý tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bộ luật hình sự Việt Nam đều quy định các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người ở vị trí thứ hai sau các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Đây là một trong những chương của BLHS bao gồm những quy phạm pháp luật trực tiếp bảo vệ con người với tư cách là chủ thể của các mối quan hệ xã hội.
Tội ắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là một trong những hành vi xâm phạm đến quyền con người bị pháp luật nghiêm cấm và trừng trị nghiêm khắc nếu vi phạm. Thực tiễn xét xử cho thấy, việc xét xử các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân thường tập trung chủ yếu vào tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật. Dấu hiệu pháp lý tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật sẽ được đề cập trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật được quy định tại điều 297 BLHS:
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (điều 283 BLHS) là tội mà người phạm tội có hành vi cố ý trực tiếp lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào.
Tội ra bản án trái pháp luật là tội mà người phạm tội có hành vi ban hành bản án mà họ biết rõ là trái pháp luật. Điều 295 BLHS quy định về tội danh này:
Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức là hành vi của người đã sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch, hoặc các loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan nhà nước, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực hiện hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng.
Có lẽ nhiều người đã từng nghe nói đến việc chuyển vụ việc từ dân sự sang hình sự hay từ hành chính sang hình sự. Vậy thì dấu hiệu để chuyển vụ việc hành chính sang hình sự là gì? Cùng tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao của người trực tiếp quản lý, canh gác, dẫn giải người bị giam, giữ để người đó trốn gây hậu quả nghiêm trọng.