Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng - pháp lí thiết yếu đối với quá trình quản lí xã hội bằng pháp luật. Có nhiều biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật trong đó giáo dục pháp luật được xác định là hoạt động cơ bản.
Pháp luật đại cương là một môn học cơ bản, quan trọng và không thể thiếu đối với sinh viên ở cấp đại học. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ bộ câu hỏi ôn tập thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương đầy đủ, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Để có được chất lượng và hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu của xã hội, cần huy động sự tham gia của các cơ quan, tổ chức có liên quan và sự nhiệt tình, sáng tạo của những người làm công tác phổ biến pháp luật, tư vấn pháp luật nói riêng
Phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động có tính định hướng, có tổ chức, có sự chủ định nhằm đạt được mục đích hình thành ở các đối tượng được tác động về tri thức pháp lý, tình cảm cũng như hành vi sao cho phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành để từ đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước, quản lý xã hội và công dân có trình độ văn hóa pháp lý được nâng cao. Dưới đây là Mẫu báo cáo công tác phổ biến pháp luật trong nhà trường Luật Minh Khuê chia sẻ. Mời các bạn cùng theo dõi.
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật? Phổ biến, giáo dục pháp luật được thực hiện dưới hình thức nào? Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định của pháp luật về vấn đề này qua bài viết sau:
Chuyên viên về giáo dục pháp luật được hiểu như thế nào? Hiện nay hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của Chuyên viên giáo dục pháp luật ra sao? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa; Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp; Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nạn nhân bạo lực gia đình; Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật...
Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (sau đây gọi là Vụ) là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở, xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Phát huy vai trò của Hội Luật gia các cấp trong giáo dục pháp luật như thế nào? Ngay sau đây, vấn đề này sẽ được Luật Minh Khuê cung cấp ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật thành lập ở đâu? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Trong những năm qua, chúng ta vừa thực hiện, vừa tìm tòi cách làm mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Thực tiễn ở Việt Nam cũng như kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy phổ biến, giáo dục pháp luật là công việc chung của toàn xã hội, cần đa dạng về hình thức hoạt động, chủ thể thực hiện, phù hợp với từng giai đoạn, từng đối tượng. Trong đó, hoạt động tư vấn pháp luật là một kênh không thể thiếu để hỗ trợ và lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật c
Một trong những nguyên nhân khiến các vụ việc khiếu nại tố cáo vẫn còn nhiều và nhiều vụ kéo dài là do pháp luật chưa đi vào cuộc sống. Điều đó đặt ra yêu cầu xác định rõ chủ thể và nội dung phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) để đưa văn hóa pháp lý thành nếp sống của mỗi người dân.