Luật sư tư vấn về chủ đề "hoạt động thương mại"
hoạt động thương mại | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hoạt động thương mại.
Một hoạt động được gọi là hoạt động thương mại khi thoả mãn những điều kiện sau: hoạt động do thương nhân thực hiện; hoạt động phải trong khuôn khổ hướng dẫn của thương nhân, hoạt động được thực hiện phải có mục đích là nhằm sinh lời.
Thương mại là gì? Thương mại có những đặc điểm và vai trò như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết sau!
Thương mại hay buôn bán hoặc trao đổi hay mậu dịch (trade) là khái niệm dùng để chỉ hoạt động trao đổi hàng hoá trực tiếp giữa các cá nhân hay nhóm người dưới hình thức hiện vật, hay gián tiếp thông qua một phương tiện trung gian như tiền.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc kiến thức về khái niệm thương mại quốc tế theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khái niệm thương mại quốc tế xét trên phương diện là một quá trình kinh tế và ngành kinh tế, đặc điểm của thương mại (quốc tế)...
Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Bài viết dưới đây công ty Luật Minh Khuê sẽ làm rõ vấn đề: “ Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam?” cụ thể như sau:
Thưa luật sư, Tôi muốn hỏi: 1. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hợp đồng trong hoạt động thương mại có hiệu lực từ thời điểm được giao kết giữa các bên.
Thưa luật sư, thuật ngữ FOB (free on board) được sử dụng trong thương mại quốc tế không chỉ có trong INCOTERMS mà còn được quy định trong Bộ luật thương mại thống nhất của Hoa Kỳ (the Uniform Commercial Code - UCC). Vậy điều kiện FOB theo INCOTERMS 2010 và các điều kiện FOB được qui định trong UCC có điểm gì khác nhau không? Cảm ơn!
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Thương mại và đầu tư; Sự tác động của đầu tư đến hoạt động thương mại; Ưu thế của FDI trong thương mại hàng hóa; Đặc điểm của hoạt động thương mại ...
Thương mại hàng hóa quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, góp phần không nhỏ phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước. Vậy hiện nay có những hiệp định nào trực tiếp điều chỉnh về hoạt động này? Cùng tham khảo bài viết dưới đây:
Hàng hóa của cư dân biên giới là hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam hoặc nước có chung biên giới do cư dân biên giới mua bán, trao đổi ở khu vực biên giới hai nước để phục vụ các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới.
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện.
Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch là một hiệp ước được ký kết vào ngày 30 tháng 10 năm 1947, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.... bài viết dưới đây ta sẽ tìm hiểu về hệ thống hoạt động thương mại đa phương từ GATT đến WTO...
Mức phạt hành chính hành vi vi phạm về thành lập và hoạt động thương mại của chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam như thế nào ? Biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm là gì ?
Khi hàng hóa được nhập khẩu từ nước có chung biên giới đưa vào chợ biên giới phải thực hiện kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch tại cửa khẩu biên giới nơi hàng hóa nhập khẩu. Hàng hóa xuất khẩu từ chợ biên giới sang nước có chung biên giới thực hiện kiểm dịch theo quy định của pháp luật.