Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án. Vậy, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm phán theo quy định pháp luật là gì ? Bài viết phân tích cụ thể:
Thẩm phán là chức danh trong hệ thống Tòa án do cá nhân được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án và giải quyết những công việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Hội đồng thẩm phán là một tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao thực hiện chức năng là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đồng thời là cơ quan hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật.
Danh sách các thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mới nhất hiện nay sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân toi cao là thủ tục Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tôi cao khi ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, ủy ban tư pháp của Quốc hội,
Trên thế giới, đối với những nước pháp luật tố tụng dân sự thừa nhận nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử thì phúc thẩm được quy định là cấp xét xử cuối cùng. Bài viết phân tích về thủ tục đặc biệt để xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán TAND tối cao:
Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc kể từ ngày có quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nhất trí xem xét lại quyết định của mình, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải mở phiên họp.
Không chấp nhận yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và giữ nguyên quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của việc xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định như thế nào về việc xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Hội đồng Thẩm phán Tòa tối cao xử tái thẩm gồm tất cả Thẩm phán theo quy định có đúng hay không? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan quyền lực cao nhất trong hệ thống tư pháp và có nhiều quyền hạn quan trọng. Vậy Thành viên tối thiểu họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là bao nhiêu?
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tham dự phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Luật Minh Khuê trân trọng giới thới nội dung cuốn sách "Hệ thống án lệ và các nghị quyết của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban hành hướng dẫn áp dụng pháp luật về hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình trong công tác xét xử của tòa án nhân dân 2000 – 2019".