khẩn cấp tạm thời

Bài tư vấn về chủ đề khẩn cấp tạm thời

Thẩm quyền và điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Thẩm quyền và điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, ai có thẩm quyền áp dụng các biện pháp này?

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trọng tài thương mại

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trọng tài thương mại
Trong quá trình hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc, không ít các trường hợp, tài sản liên quan tới vụ việc có nguy cơ bị tiêu hủy hay dịch chuyên hoặc chứng cứ, giấy tờ liên quan. Do vậy Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ được áp dụng trong các trường hợp đó

Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án Quốc tế về Luật biển(ITLOS)

Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án Quốc tế về Luật biển(ITLOS)
Toà án quốc tế về Luật Biển có thẩm quyền ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời khi thấy phù hợp với hoàn cảnh nhằm bảo đảm quyền của các bên trong tranh chấp hoặc ngăn ngừa tổn hại nghiêm trọng đến môi trường biển, trong khi chờ phán quyết cuối cùng trên cở sở điều kiện nhất định.

Mục đích, ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Mục đích, ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm thi hành án. Vậy, ý nghĩa của những biện pháp này là gì?

Quy định về việc khiếu nại, kiến nghị vể quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp đụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Quy định về việc khiếu nại, kiến nghị vể quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp đụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, pháp luật có cho phép khiếu nại, kiến nghị vể quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp đụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không?

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài
Trong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 có một chương riêng với 28 điều quy định về biện pháp KCTT (Chương VIII, các Điều từ 99 đến 126). Về bản chất, các quy định mới của các Điều từ 48 đến 53 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 (LTT 2010) là luật riêng so với các quy định chung của BLTTDS 2004.

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong vụ án kinh tế - dân sự

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong vụ án kinh tế - dân sự
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là các biện pháp tư pháp theo luật định - do Tòa án tự quyết định hoặc theo yêu cầu của một bên đương sự trong vụ án dân sự, nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong trường hợp cấp bách, khẩn cấp, tránh gây ra những thiệt hại không thể khắc phục được.

Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự

Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 là một trong những bộ luật quan trọng về hoạt động tố tụng. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Chương VIII gồm 32 điều (từ Điều 111 đến Điều 142). Tìm hiểu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự trong bài viết dưới đây:

Khiếu nại, kiến nghị quyết đinh áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ?

Khiếu nại, kiến nghị quyết đinh áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ?
Để bảo đảm việc áp dụng đúng biện pháp khẩn cấp tạm thời, pháp luật đã quy định cụ thể người có quyền khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; thủ tục khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp

Thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo luật trọng tài thương mại

Thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo luật trọng tài thương mại
Để để bảo vệ bằng chứng hoặc để bảo đảm việc thi hành quyết định trọng tài, nếu quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại thì các bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài, tòa án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Tư vấn về biện pháp khẩn cấp tạm thời ?

Tư vấn về biện pháp khẩn cấp tạm thời ?
Thưa quý Công ty Luật Minh Khuê! tôi có cho người bạn mượn một số tiền, không may người bạn bị bệnh chết, có để lại di sản thừa kế là 02 căn nhà nhưng người vợ nhất định không chịu trả nợ số tiền mà người chồng đã mượn.

Cho Em hỏi về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của tòa án?

Cho Em hỏi về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của tòa án?
Thưa luật sư, Em đang kiện một trường hợp mượn tiền không trả, có thế chấp giấy tờ nhà, lời và lãi khoảng 200 triệu. Em được tin ngôi nhà của người em kiện đang tẩu tán. Em đi tư vấn thì nghe nói là có thể nộp đơn lên tòa xin Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, phong tỏa về nhà em đang kiện. Em đã hỏi tòa án và tòa nói là cần nộp 20-30 triệu.

Mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời

Mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của luật tố tụng dân sự để Quý khách hàng tham khảo. Thông tin pháp lý liên quan vui lòng liên hệ trực tiếp 1900.6162 để được tư vấn hỗ trợ:
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng