Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây, truyền thông Việt Nam đưa tin rất nhiều về các thương vụ M&A đình đám và chắc hẳn người xem không lạ gì với thuật ngữ này ? Vậy M&A là gì ? Những thương vụ M&A lớn nào đã được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua ? Bài viết phân tích cụ thể:
Luật Minh Khuê, xin tư vấn và hỗ trợ khách hàng về điều kiện, thủ tục mua bán doanh nghiệp (Mua bán doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH) theo quy định của pháp luật doanh nghiệp hiện hành như sau:
Thưa luật sư, tôi thấy báo chí nói nhiều về việc mua bán doanh nghiệp (M&A) nhưng khi tôi tìm hiểu trong luật doanh nghiệp thì chỉ thấy có quy định bán doanh nghiệp tư nhân. Vậy, xin hỏi luật sư vấn đề mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam có hợp pháp không ? Quy định thế nào ? Cảm ơn! (M.P, TP Hà Nội).
Thưa luật sư, xin hỏi: Pháp luật Việt Nam có cho phép mua lại doanh nghiệp không ạ ? Có quy nào cấm việc mua toàn bộ doanh nghiệp hay không ? Điều kiện để được phép mua bán là gì ? Xin được tư vấn cụ thể ạ. Cảm ơn luật Minh Khuê rất nhiều! (N.M.Phong, Đống Đa, Hà Nội).
M&A đã không còn xa lạ ở Việt Nam, nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong bức tranh kinh doanh toàn cầu . Vậy có những quy định pháp lý nào liên quan đến hoạt động M&A ở Việt Nam hiện nay. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu bài viết dưới đây để làm rõ vấn đề này.
Trong xu thế chung của nền kinh tế thế giới, trong thời gian qua, hoạt động M&A tại Việt Nam đã diễn ra vô cùng sôi động trong các ngành công nghiệp bán lẻ, thực phẩm, đồ uống, giải trí, dịch vụ tài chính với các thương vụ đình đám như: Tập đoàn Masan bán 25% cổ phần của Masan Consumer Holdings và 33,3% cổ phần Masan Brewery cho Singha Asean Holdings (Thái Lan), với tổng trị giá giao dịch lên tới 1,1 tỷ USD.
M&A đang trở thành xu hướng đầu tư toàn cầu và phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, khởi sắc từ năm 2013 và gia tăng mạnh mẽ 2 năm trở lại đây. Vậy một quy trình M&A sẽ được diễn ra như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Thưa luật sư, tôi đang nghiên cứu về hoạt động mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam (M&A) về vai trò, tác động của hoạt động này như thế nào trên thế giới và ở Việt Nam ? Tôi không rõ vì chủ đề này khá mở, xin luật sư tư vấn, định hướng nghiên cứu được không ? Cảm ơn! (Minh Châu, ĐH Thương Mại).
Thưa luật sư Minh Khuê, xin hỏi: Hợp đồng mua bán doanh nghiệp được hiểu như thế nào ạ ? Các đặc điểm hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo quy định hiện nay ? Nếu được xin cho tôi một vài ví dụ ạ ? Cảm ơn luật sư! (Người hỏi: Minh Hằng, SV ĐH Ngoại Thương, Hà Nội).
Mặc dù hoạt động M&A đã trở nên phổ biến trong giới doanh nghiệp trong nhiều năm qua, nhưng các doanh nghiệp vẫn chưa đặc biệt chú trọng đúng mức đến các quy định về kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh. Vậy các giao dịch M&A nào bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật thì chủ thể của các bên trong hợp đồng mua bán doanh nghiệp được hiểu như thế nào ? Quyền, nghĩa vụ cơ bản các bên khi tiến hành hoạt động mua bán doanh nghiệp ? Cần lưu ý gì thêm không ạ ? Cảm ơn luật sư! (Trần Ngọc Ân, TP Đà Nẵng)
Khi bắt đầu tham gia một quan hệ pháp luật, các bên đều mong muốn phòng tránh được các rủi ro trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ trong giao dịch đó. Vậy để làm sao có thể phòng tránh được rủi ro tốt?
M&A, được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers and Acquisitions. Đây là thuật ngữ để chỉ sự Mua bán hay Sáp nhập giữa hai hay nhiều công ty với nhau... Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc kiến thức về định giá và một số phương pháp định giá...
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cạnh tranh đang diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, ngày càng quyết liệt trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới. Do những hạn chế về nguồn lực, các công ty, các tổ chức kinh tế buộc phải hợp tác với nhau trong quá trình sản xuất, tiêu thụ cũng như nghiên cứu và phát triển. Trong quá trình đó Mua bán (hay mua lại) và sáp nhập trở thành một công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sáp nhập được hiểu là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một pháp nhân mới. Ngược lại, Mua bán được hiểu là việc một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và không làm ra đời một pháp nhân mới.
M&A đang trở thành xu hướng đầu tư toàn cầu và phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Dự đoán năm 2016 và những năm tiếp theo, cùng sự ra đời của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hoạt động M&A sẽ bùng nổ và trở thành xu hướng đầu tư tại Việt Nam.
Hoạt động M&A ở Việt Nam được điều chỉnh bởi 4 luật chính bao gồm : Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán. Vậy Luật Đầu tư mới nhất hiện nay điều chỉnh hoạt động này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Hoạt động M&A ở Việt Nam được điều chỉnh bởi 4 luật chính bao gồm : Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán. Vậy Luật Cạnh tranh mới nhất hiện nay điều chỉnh hoạt động này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Mua bán & Sáp nhập doanh nghiệp là một trong những hình thức kinh doanh đang phát triển mạnh ở nước ta trong thời gian gần đây. Việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp phải trải qua quy trình pháp lý như thế nào ? Luật Minh Khuê tư vấn và cung cấp dịch vụ luật sư M&A cho doanh nghiệp:
Hoạt động M&A ở Việt Nam được điều chỉnh bởi 4 luật chính bao gồm : Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán. Vậy Luật Doanh nghiệp mới nhất hiện nay điều chỉnh hoạt động này như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.