Nghĩa vụ phát sinh từ căn cứ: Hợp đồng; Hành vi pháp lý đơn phương; Thực hiện công việc không có ủy quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; Căn cứ khác do pháp luật quy định.
Nghĩa vụ là việc phải làm theo bổn phận của mình. Khái niệm nghĩa vụ được sử dụng khá phổ biến trong các luật khác nhau như luật dân sự (nghĩa vụ trả nợ...), luật hành chính (nghĩa vụ nộp phạt...), Luật hôn nhân gia đình (nghĩa vụ cha mẹ đối với con ...). Bài viết phân tích, làm rõ vấn đề này:
Hợp đồng dân sự, hành vi dân sự đơn phương; việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; việc gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; thực hiện công việc không có ủy quyền…đều phát sinh giữa các bên quyền và nghĩa vụ dân sự. Bài viết xoay quanh vấn đề về nghĩa vụ dân sự và các quy định pháp luật có liên quan
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận. Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau: Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản; Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền...
Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ là nghĩa vụ có nhiều người tham gia, trong đó các chủ thể cùng thực hiện quyền hoặc cùng thực hiện nghĩa vụ, nhưng phần quyền hoặc nghĩa vụ của mỗi chủ thể là độc lập và riêng biệt với nhau. (Điều 288 Bộ luật dân sự 2015)
Nghĩa vụ dân sự bổ sung và nghĩa vụ dân sự hoàn lại là những quan hệ pháp luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, được luật dân sự điều chỉnh. Chúng ta cần hiểu rõ hơn về nội dung cũng như mối quan hệ mật thiết giữa hai loại nghĩa vụ dân sự này để có cách áp dụng chính xác nhất trong từng trường hợp cụ thể.
Thưa luật sư, xin luật sư làm giúp cháu câu hỏi này: Phân tích nội dung nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và nguyên tắc tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự theo quy định Luật Dân sự Việt Nam? Cháu cám ơn !
Xin chào Luật sư, Luật sư cho cháu muốn xin một tình huống thực tế về thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba được không ạ? Nếu muốn so sánh thực hiện nghĩa vụ dân sự và chuyển giao nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba thì sẽ so sánh trên những tiêu chí nào ạ? Cháu xin cảm ơn ạ!
Trong một quan hệ nghĩa vụ, các bên là người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ và trực tiếp hưởng quyền theo nội dung của quan hệ ấy trong suốt quá trình kể từ khi quan hệ nghĩa vụ được xác lập cho đến khi chấm dứt hoàn toàn.
Nghĩa vụ là một tiểu phân ngành quan trọng của luật dân sự. Nếu phân biệt giữa luật dân sự và luật thương mại, thì luật nghĩa vụ là nền tảng đầy chất lý luận của luật thương mại. Các luật gia trong lĩnh vực luật so sánh xem nghĩa vụ là một chế định đặc trưng và nổi bật của Họ pháp luật La Mã - Đức.
Xin chào các Luật sư của Công ty Luật Minh Khuê. Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề sau: Căn cứ xác lập nghĩa vụ dân sự là gì? Giao dịch dân sự được quy định như nào ? Hợp đồng dân sự được quy định ra sao theo quy định của pháp luật? Tôi xin chân thành cảm ơn !
Việc xác lập nghĩa vụ có thể diễn ra theo sự chủ động của các chủ thể có năng lực pháp luật dân sự hoặc có thể diễn ra một cách bị động, đơn phương hoặc theo quy định của pháp luật. Bài viết phân tích các căn cứ xác lập, phát sinh nghĩa vụ dân sự, cụ thể:
Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Một trong những đặc trưng cơ bản của nghĩa vụ là tính chất tương ứng và đối lập nhau về quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Do vậy, quyền lợi của bên này chỉ đạt được khi bên kia thực hiện các hành vi mang tính nghĩa vụ đã được hai bên xác định hoặc luật quy định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ ấy.
Nghị định số 21/2021/NĐ-CP được ban hành quy định về giao dịch bảo đảm thay thế quy định trước đây và có hiệu lự từ ngày 15/5/2021. Luật Minh Khuê giải đáp một số thắc mắc của bạn đọc về các vấn đề liên quan đến giao dịch bảo đảm trong bài viết dưới đây:
1. Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
Khẳng định sau đúng hay sai, giải thích vì sao:"Tình tiết “đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự” quy định tại Khoản 1 Điều 63 của Bộ luật Hình sự năm 2015 là trường hợp đã bồi thường được ít nhất một phần hai hoặc ít hơn một phần hai (nhưng có văn bản miễn giảm một phần nghĩa vụ dân sự hoặc có thỏa thuận khác của phía bị hại) nghĩa vụ dân sự theo bản án, quyết định của Tòa án ?"
Nghĩa vụ là việc một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thế khác. Vậy, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự là gì?
Chào công ty luật Minh Khuê, qua tìm hiểu 1 số dịch vụ tư vấn trên mạng em có tìm thấy dịch vụ tư vấn qua email của công ty và đang rất cần được giải đáp một số thắc mắc của mình, rất mong công ty giúp em và phản hồi sớm ạ!