Pháp chế là thể chế pháp luật được xác lập trong toàn bộ đời sống xã hội từ trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước đến các thiết chế, quan hệ xã hội, hoạt động, sinh hoạt của mọi chủ thể pháp luật trên tất các các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Có thể hiểu đơn giản, pháp chế doanh nghiệp là vị trí có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp.
Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc và Nguyên tắc pháp chế theo luật hành chính là hai nguyên tắc cơ bản trong luật hành chính. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ một số khía cạnh pháp lý của hai nguyên tắc này, cụ thể:
Pháp chế tư sản ra đời là một bước tiến bộ lớn trong tổ chức, quản lí đời sống xã hội, trực tiếp phục vụ lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản cầm quyền. Trong giai đoạn đầu của nhà nước tư sản, pháp luật tư sản là công cụ để giai cấp tư sản lôi cuốn nhân dân chống lại các tàn dư của chế độ phong kiến
Bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức-pháp lí do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước và các tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
Luật Minh Khuê giới thiệu các quy định pháp lý về "Trách nhiệm của ban pháp chế và các ban chuyên môn của Hội đồng nhân dân trong việc thẩm định tính hợp hiến hợp pháp của dự thảo nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành" với nội dung cụ thể như sau:
Về lý thuyết, sự hiện diện của khái niệm pháp chế, phạm trù pháp chế trong đời sống chính trị - pháp lý của xã hội thể hiện ở hệ thống các khái niệm, các mối liên hệ giữa các khái niệm đặc thù phản ánh các thuộc tính và các mối quan hệ chung, cơ bản của pháp chế.
Vụ Pháp chế là vụ tổng hợp thuộc Bộ Y tế, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật và tổ chức thực hiện công tác pháp chế trong ngành y tế. Vậy Vụ pháp chế Bộ Y tế có quyền hạn và nhiệm vụ gì?
Đất nước Việt Nam ta đang phát triển không ngừng trong công cuộc toàn cầu hóa. Chính vì vậy, nước ta không chỉ phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội,mà còn phát triển trong nhận thức và tính dân chủ rất cao.
Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam chính thức được chuyển đổi theo hướng thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, việc tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm lập pháp của nước ngoài trong nhiều lĩnh vực nói chung và trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng đã dẫn tới hệ quả là sự ra đời của hai pháp lệnh về ngân hàng (bao gồm Pháp lệnh ngân hàng nhà nước và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính).
Tổ chức pháp chế ở doanh nghiệp nhà nước là đơn vị chuyên môn, có chức năng tham mưu, tư vấn cho Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước có bắt buộc phải thành lập bộ phận pháp chế? Để có thêm thông tin chi tiết thì các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây để tìm hiểu thêm về doanh nghiệp và về thành lập bộ phận pháp chế
Vụ Pháp chê có chức năng là giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước bằng pháp luật trong ngành giáo dục và tổ chức thực hiện công tác pháp chế ngành theo quy định. Cùng tìm hiểu quy định về những quyền hạn của Vụ Pháp chế thuộc Tổng cục Thuế tại bài viết sau:
Trong năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) của Việt Nam đã đặt ra một số nội dung trọng tâm trong công tác pháp chế nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ngành giáo dục. Những điểm nổi bật trong kế hoạch triển khai công tác pháp chế của Bộ GD&ĐT năm 2024 bao gồm:
Tiêu chuẩn của người làm công tác pháp chế nhà nước theo quy định hiện hành như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được bổ nhiệm bởi ai là một trong những vấn đề quan trọng đối với tổ chức và hoạt động của cơ quan này. Điều này được quy định cụ thể trong Quyết định số 1128/QĐ-BNN-TCCB ban hành năm 2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Quyết định này đã chỉ rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế, là một phần không thể thiếu trong hệ thống quản lý của Bộ.
Hầu như không ai phủ nhận sự quan trọng của pháp chế cho phát triển kinh tế. Thậm chí, có người sẽ đổ đồng phát triển với pháp trị: một trong những đặc tính của phát triển là pháp trị, ngắn gọn. Từ đó, có suy luận rằng pháp luật, nhất là bộ phận luật thành văn, là một tiền đề của phát triển kinh tế, nghĩa là, muốn phát triển thì phải có những bộ luật càng chi tiết, càng đầy đủ càng tốt, phải có một bộ máy tư pháp càng hùng hậu, càng nghiêm khắc càng tốt.