Nhân sinh quan là một khái niệm thuộc phạm trù triết học, có rất nhiều quan điểm, trường phái khái nhau giải thích về khái niệm nhân sinh quan. Trong phạm vi bài viết này, tôi sẽ đề cập đến khái niệm nhân sinh quan và quan niệm về nhân sinh trong triết học phật giáo.
Giáo sư Rhys Davids viết: "Religion (tôn giáo) là gì? Như người ta biết rõ, danh từ Religion (tôn giáo) không có trong những sinh ngữ không liên quan đến tiếng Anh và căn nguyên của chữ nầy vẫn còn bất định.
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập từ Ấn Độ và Trung Quốc vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy và Phật giáo của các nơi khác trên thế giới. Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam...
Để trả lời “Tự ngã là gì?” cho dù chúng ta đang nói về một tôn giáo hữu thần hay một tôn giáo vô thần, cả hai có thể nói trong những thuật ngữ của một cái ngã độc lập tồn tại bên cạnh một thân thể và đấy là điều “làm chủ” thân thể. Nó là độc lập với tập họp [uẩn] của thân thể và tâm thức.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham gia và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu hỏi: Giác ngộ trong Phật giáo có khác với những sự giác ngộ bình thường khác hay không? Tại sao nhiều lúc gọi là “giác ngộ hoàn toàn”, có khi gọi là “giác ngộ từng phần”? Câu trả lời cho câu hỏi này là:
Có thể nói giáo lý Phật giáo là học thuyết về Khổ và giải thoát khỏi Khổ được xây dựng một cách hệ thống, toàn diện trên những vấn đề căn bản của triết học. Vậy, triết học Phật giáo có những vai trò gì?
Trong chiều dài của lịch sử dân tộc Việt Nam đã xuất hiện nhiều loại tôn giáo khác nhau, chúng cùng chung sống và tồn tại trên mảnh đất đa văn hóa này. Nói đến tôn giáo ta không thể không nhắc đến Phật giáo – một loại tôn giáo đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của người dân Việt.
Chúng ta đã nói đến những vấn đề thật khó hiểu đó là luật Nghiệp Báo, luật Duyên Sinh và luật Duyên Hệ Duyên. Bây giờ chúng ta sẽ nói đến những vấn đề dễ hiểu hơn và hứng thú hơn, đó là: Những Đặc Tính Siêu Việt của Phật giáo, những điểm quan trọng then chốt của đạo Phật.
Có nhiều cách định nghĩa Phật giáo nhưng định nghĩa cách nào chúng ta cũng nên nhớ câu: “Tất cả vì Phật pháp, tất cả vì chúng sinh!”. Những lời dạy của đức Phật cách đây đã trên 2500 năm, nhưng đến ngày nay và hiện tại bây giờ, bước qua thế kỷ 21 vẫn còn hiệu lực thực dụng.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam là thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – một tổ chức thuộc hệ thống chính trị Việt Nam được quy định rõ trong khoản 1, Điều 9, Chương I, Hiến pháp năm 2013. Vậy, vai trò của Giáo hội phật giáo Việt Nam là gì?
Giáo pháp mà Đức thế tôn khéo giảng dạy và được truyền bá đầy đủ là để tự chứng ngộ, là Giáo Pháp có hiệu năng tức khắc, khuyến khích suy gẫm tìm tòi, dẫn đến nơi (Niết Bàn), để bậc thiện trí am hiểu, mỗi người cho riêng mình." -- Trung A Hàm.
Chúng ta bắt đầu đề cập đến tình trạng Tiền Phật Giáo tại Ấn Độ. Thường thường khi học Phật, chúng ta thường bắt đầu nghiên cứu đời sống của Ngài. Nhưng ở đây chúng ta bắt đầu nói về thời kỳ Tiền Phật Giáo.
Được tôn trí trọn vẹn trong Tam Tang Kinh, Giáo Pháp cao siêu đề cập đến những chân lý và những sự kiện mà mọi người đều có thể trắc nghiệm và kiểm chứng xuyên qua kinh nghiệm bản thân, Phật Giáo không hề liên quan đến những lý thuyết suông
"Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ qủa thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung A Hàm. Cụ thể:
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, dân tộc Việt Nam tự hào đã xây dựng cho riêng mình một thiền phái tôn giáo mang đặc trưng riêng có của con người Việt Nam. Đó chính là Thiền phái Trúc Lâm Yên tử
Đạo Phật đã ra đời trong một thực tại đa diện, phồn tạp của nền văn minh Ấn Độ, xuất hiện để dung hòa các trào lưu tư tưởng đối nghịch, để san bằng những ngăn cách xã hội giữa các đẳng cấp. Rồi từ những căn bản đó, Phật giáo đã duỗi dài nguyên lý vào cuộc sống con người khắp mọi nơi
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung của nho giáo và tình trạng hòa đồng Nho giáo với Phật giáo và Đạo giáo trong tư tưởng Việt Nam được thể hiện như thế nào?...
Hôm nay chúng ta nói đến một vài điều rất phổ thông trong Phật Giáo: ý niệm về nghiệp và tái sinh. Những quan niệm này tương quan mật thiết với nhau, nhưng vì đề tài quá rộng lớn nên chúng tôi chỉ đề cập đến nghiệp, và sẽ nói đến phần tái sinh trong buổi giảng kế tiếp.