Chào luật sư. Luật sư làm ơn cho tôi hỏi nếu con muốn từ bỏ quyền làm con (xóa quan hệ huyết thống với cha mẹ) có được hay không? Nếu được thì thủ tục ra sao? Xin cảm ơn luật sư rất nhiều. Chào tạm biệt (Ngưởi hỏi: Hải.TT - Tỉnh Quảng Ninh).
Thưa luật sư, xin luật sư cho lời tư vấn, gia đình tôi có người thân năm nay 50 tuổi, không công việc ổn định. Có vay ngoài xã hội một số tiền (không rõ là bao nhiêu) ,đã bỏ nhà đi khoảng 6 tháng nay. Một số đối tượng xấu đến nhà tôi đòi nợ, ném chất bẩn vào nhà( có hình ảnh ghi lại).
Mối quan hệ giữa cha mẹ và các con có bị pháp luật hôn nhân gia đình điều chỉnh hay không ? Giữa các thành viên trong một gia đình có mối quan hệ pháp lý như thế nào ? và một số vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Mối quan hệ giữa vợ chồng là quan hệ pháp lý hôn nhân thì quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ tràn đầy tình cảm yêu thương, chăm sóc như một lẽ tự nhiên “một giọt máu đào hơn ao nước lã” . Đồng thời, mối quan hệ đó cũng là thách thức và trách nhiệm, nghĩa vụ trước xã hội.
Cha, mẹ chính là người nuôi ta khôn lớn, dạy ta những điều hay lẽ phải, luôn dang tay chào đón chúng ta trở về dù chúng ta có lâm vào hoạn nạn ra sao. Công lao của cha, mẹ thật sự không có mỹ từ nào có thể miêu tả được hết.
Cũng giống như các đối tượng khác trong gia đình, con cái có những quyền lợi và nghĩa vụ phù hợp với vai trò và bổn phận của mình. Những quyền lợi và nghĩa vụ này phù hợp với các quy định của luật pháp cũng như quan niệm của xã hội. Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc đi tìm hiểu trách nhiệm của con đối với cha mẹ là như thế nào nhé.
Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề không có bằng chứng chứng minh quan hệ cha con thì có làm thủ tục nhận cha cho con được không trong bài viết dưới đây nhé:
Luật hôn nhân gia đình và hộ tịch hiện đang quy định về mối quan hệ giữa cha và con, có thể dựa trên quan hệ huyết thống (cha đẻ và con đẻ) hoặc quan hệ nuôi dưỡng (cha nuôi và con nuôi). Vậy có được tước quyền làm cha trên giấy khai sinh của con không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Nuôi con nuôi được giải quyết trên nguyên tắc cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc. Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng,...