Quỹ phòng chống thiên tai là một tài khoản hoặc quỹ được thành lập và duy trì bởi một tổ chức, chính phủ, hoặc tổ chức phi lợi nhuận để hỗ trợ trong việc ứng phó với và giảm thiểu hậu quả của các thiên tai và tình huống khẩn cấp tương tự. Vậy, đối tượng nào phải đóng và đóng ở đâu? Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Quỹ phòng chống thiên tai có bắt buộc doanh nghiệp phải đóng không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo:
Theo quy định tại Điều 12 của Nghị định 78/2021/NĐ-CP, các doanh nghiệp, cả trong và ngoài nước, đều phải chịu trách nhiệm đóng góp vào quỹ phòng chống thiên tai. Vậy Việc đóng quỹ phòng chống thiên tai có được hạch toán vào chi phí hay không theo pháp luật hiện hành:
Vùng ven biển Việt Nam thường xuyên phải chịu ảnh hưởng nặng nề của các thảm họa thiên nhiên, gây thiệt hại đáng kể về người và kinh tế. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về thiên tai gây thiệt hại nhất cho cư dân biển qua bài viết dưới đây.
Chào luật sư, tôi là công nhân nhà máy sản xuất phân bón Lâm Thao. Hằng năm nhà máy có yêu cầu đóng quỹ phòng chống thiên tai, nhưng không phải năm nào cũng xảy ra nhiều thiên tai bão lũ. Vậy, tại sao năm nào cũng bắt chúng tôi phải đóng quỹ? Pháp luật có quy định điều này không?
Người sử dụng lao động và NLĐ có bắt buộc đóng quỹ phòng chống thiên tai hay không ? Nếu quý khách đang có thắc mắc về nội dung này, có thể tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi, để hiểu hơn về vấn đề quỹ phòng chống thiên tia này:
Quỹ phòng, chống thiên tai là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Vậy quỹ phòng chống thiên tai được chi cho hoạt động nào?
Quỹ phòng, chống thiên tai là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
Luật Phòng chống thiên tai Luật Đê điều sửa đổi năm 2020 số 60/2020/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2021. Xem nội dung chi tiết văn bản Luật Phòng chống thiên tai Luật Đê điều sửa đổi kèm file tải về (download)
Chế độ thu, nộp quỹ phòng chống thiên tai hiện nay như thế nào? Ai là người có trách nhiệm phải đóng quỹ phòng chống thiên tai và mức đóng là bao nhiêu sẽ được đề cập trong bài viết này.
Quỹ phòng, chống thiên tai là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Vậy khi làm việc tại công ty môi trường có phải đóng nộp quỹ phòng chống thiên tai?
Tài chính của Quỹ phòng chống thiên tai (QPCTT) hình thành từ một loạt các nguồn tài trợ và đóng góp từ nhiều phía khác nhau. Dưới đây là các nguồn chính:
Hành vi giả mạo chuyển khoản ủng hộ bão lũ đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong bối cảnh thiên tai hiện nay. Vậy pháp luật quy định sẽ xử lý hành vi giả mạo chuyển khoản ủng hộ bão lũ như thế nào?
Xây dựng quỹ phòng chống thiên tai là một trong những chính sách, chủ trương của nhà nước đã được xây dựng thành pháp luật. Vậy, đối tượng nào phải đóng và đối tượng nào được miễn quỹ phòng chống thiên tai? Luật Minh Khuê phân tích và giải đáp cụ thể:
Quỹ phòng, chống thiên tai là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách bao gồm Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương do BNNPTNT quản lý và Quỹ phòng, chống thiên tai cấp tỉnh do UBND cấp tỉnh quản lý. Vậy, nội dung chi của Quỹ phòng chống thiên tai trung ương như nào?