Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can thì cơ quan có thẩm quyền có thể quyết định cho đối tượng này được tại ngoại mà không phải tạm giam. Vậy tại ngoại là gì? Pháp luật quy định như thế nào về tại ngoại?
Trong thực tế có nhiều người thắc mắc rằng khi phạm tội thì phải nộp bao nhiều tiền để được tại ngoài? Mức mà cơ quan có thẩm quyền đưa ra có cao quá không? Để trả lời câu hỏi này, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu bài viết dưới đây
Chào luật sư. Tôi có một số vấn đề thắc mắc như sau: Em trai tôi đang bị khởi tố, Tôi có nghe mọi người nói xin cho em tôi được tại ngoại. Do người ở quê kém hiểu biết, vậy cho tôi hỏi tại ngoại là gì và trình tự thủ tục, điều kiện để được tại ngoại là như thế nào?
Luật Minh Khuê giới thiệu mẫu đơn xin bảo lĩnh cho bị can đang bị giam giữ được áp dụng biện pháp tại ngoại và giải đáp một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến việc đăng ký tại ngoại cho bị can, bị cáo theo quy định pháp luật hiện nay:
Hành vi đánh nhau bị xử phạt như thế nào ? Học sinh đánh nhau thì ai phải chịu trách nhiệm ? ... Một số vướng mắc khi xảy ra xung đột đánh người sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp theo những quy định pháp lý hiện nay:
Phân tích về những trường hợp pháp lý có thể đăng ký tại ngoại theo quy định của pháp luật hiện nay ? Đang được tại ngoại thì có thể đăng ký thi hành án sớm được không ? và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được Luật sư giải đáp cụ thể:
Bị can, bị cáo đang bị tạm giam thì có thể được xin tại ngoại hay không? Điều kiện và thủ tục tiến hành ra sao? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề trong bài viết dưới đây:
Ngày 16/10/2013 huyện có quyết định tạm đình chỉ công tác 4 tháng kể từ ngày 16/10/2013 đến 16/2/2014 đối với công chức lãnh đạo do tham ô tài sản. Ngày 24/9/2014 tòa sơ thẩm xử ông A có tội 7 năm tù giam và trong bản án ghi thời gian tạm giam từ ngày 16/10/2013 đến 9/5/2014, toại ngoại - có mặt. Ông A đã đươc trả lương 50% từ T10/2013 đến T9/2014. Ông A kháng cáo và ngày 30/10/2015 tòa phúc thẩm xử bản án như xử sơ thẩm và
Khi áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm thì bị can, bị cáo, người thân thích của bị can, bị cáo phải nộp một khoản tiền vào Kho bạc nhà nước. Vậy, sau khi hủy bỏ quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm thì số tiền này được xử lý như nào?
Thưa Luật sư, tôi đã sinh sống và làm việc tại Hà Nội hơn 6 năm, trước có tạm trú tại Hoàng Mai, sau đó chuyển về sinh sống tại Tam Hiệp, Thanh Trì (tháng 8/2015) mới đăng ký KT3 tại Tam Hiệp, Thanh Trì. Nay tôi muốn nhập khẩu vào huyện Thanh Trì thì có đủ điều kiện không (nếu tính thời gian tạm trú tại Hoàng Mai thì hơn 3 năm). Ngoài ra, về giấy tờ nhà bản công chứng có được không vì bản chính hiện tại tôi thế chấp tại ngân hàng).