Luật sư tư vấn về chủ đề "tái xuất"
tái xuất | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tái xuất.
Mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất là gì ? Điều kiện để được cấp mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất là gì ? Hồ sơ, quy trình cấp mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất theo quy định hiện nay như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Tạm nhập tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam. Hồ sơ và quy trình cấp giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất theo quy định hiện nay như thế nào?
Giấy phép CITES được qui định áp dụng cho việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES và các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quí, hiếm.
Hướng dẫn hoàn thuế giá trị gia tăng xuất khẩu qua biên giới đất liền, hoàn thuế nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu ? Hướng dẫn về việc hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa xuất khẩu bị trả lại, có hợp đồng xuất khẩu hàng hóa nước ngoài ? Sẽ được Luật sư tư vấn cụ thể:
Theo Luật hải quan năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Hải quan số 17/VBHN-VPQH năm 2018; Văn bản hợp nhất Nghị định 46/VBHN-BTC năm 2019. Quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa tạm nhập - tái xuất phục vụ có thời hạn hoặc để bảo hành, sửa chữa, thay thế, như sau:
Theo quy định tại Nghị định số 69/2018/NĐ-CP, Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Trong đó, Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất có điều kiện, thương nhân phải đáp ứng điều kiện theo quy định.
Mẫu số 08 sổ theo dõi Xe ô tô khu kinh tế - Thương mại đặc biệt tạm nhập, tái xuất Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ Công an
Theo Luật hải quan năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Hải quan số 17/VBHN-VPQH năm 2018; Văn bản hợp nhất Nghị định 46/VBHN-BTC năm 2019. Quy định về thủ tục hải quan đối với thiết bị, máy móc dùng thử nghiệm và hàng hóa tạm nhập, tái xuất để sửa chữa, như sau:
Quá trình hoàn thuế nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ? Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu ? Hướng dẫn hoàn thuế nhập khẩu lô hàng gạo nếp có xuất xứ từ Lào ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật sư tư vấn cụ thể:
Theo Luật hải quan năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Hải quan số 17/VBHN-VPQH năm 2018; Văn bản hợp nhất Nghị định 46/VBHN-BTC năm 2019. Quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất và hành lý xuất nhập cảnh, như sau:
Tạm nhập có thể hiểu nghĩa đơn thuần là việc nhập khẩu hàng hóa trong một thời gian ngắn hạn vào lãnh thổ Viêt Nam còn tái xuất là quá trình tiếp sau của tạm nhập . Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể về vấn đề xoay quanh kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan kiểm tra thông tin trên Hệ thống dữ liệu, có văn bản xác nhận hoặc trả lời doanh nghiệp trong trường hợp không đáp ứng đủ điều kiện để được xác nhận.
Kính thưa công ty : công ty tôi đang muốn làm thủ tục ấp mã số tạm nhập tái xuất. xin nhờ anh/chị tư vấn giúp về hồ sơ , thủ tục như thế nào ? Xin cảm ơn anh/chị.
Hồ sơ cấp Mã số tạm nhập, tái xuất đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất có điều kiện ,thủ tục cấp Mã số tạm nhập, tái xuất đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất có điều kiện !Chúng được quy định như thế nào?