Việc tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóa rất phổ biến hiện nay. Vậy thế nào là tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóa? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây:
Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế,bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên.
Tạm nhập tái xuất hàng là việc thương nhận mua bán hàng hóa từ một nước đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc từ khu vực hỉa quan riêng đưa vào nội địa và bán chính hàng hóa đó sang nước, khu vực hải quan khác. Vậy thì tạm nhập tái xuất khẩu hàng hóa có phải đóng thuế không?
Khi hàng hóa xuất khẩu bị hỏng hoặc cần sửa chữa thì cần phải nhập khẩu lại để sửa chữa. Vậy thì quy định về tạm nhập khẩu hàng đã xuất khẩu bị trả lại để sửa chữa bao gồm những quy định nào? Ngay sau đây, mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Kính thưa anh/chị: tôi muốn hỏi về việc kinh doanh tạm nhập, tái xuất là như thế nào ? Hàng hóa nào thì được phép tạm nhập tái xuất ? Căn cứ vào quy định ở văn bản nào ? Xin nhờ sự tư vấn. Xin cảm ơn.
Quy định pháp luật hiện hành về các hình thức tạm nhập, tái xuất. Mức phạt hành chính hành vi vi phạm về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập hàng hóa như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Theo Nghị định số 128/2020/NĐ-CP năm 2020 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan và Quyết định số 376/QĐ-TCHQ năm 2021 ban hành sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành chính trong về Hải quan. Quy định mức phạt vi phạm quy định về tạm nhập, tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu hàng hóa:
Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là một hoạt động quan trọng trong lĩnh vực thương mại mà hàng hóa được đưa từ các quốc gia nước ngoài, hoặc từ những khu vực đặc biệt được xác định trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật, chính thức nhập vào Việt Nam. Vậy điều kiện kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hàng hóa thuê, mượn của doanh nghiệp chế xuất khi tạm nhập không chịu thuế được quy định như thế nào ? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về một số hoạt động của quản lý xuất, nhập khẩu và chính sách tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất khẩu... cụ thể như sau:
Hoàn thuế nhập khẩu thuế giá trị gia tăng phân bón NPK ? Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu cho doanh nghiệp xuất khẩu dầu nhờn ? Hoàn thuế nhập khẩu xe cơ sở nhập khẩu sản xuất xe ô tô chuyên dùng đô thị ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật sư tư vấn cụ thể:
Quy định các loại hàng hóa nào bị cấm kinh doanh tạm nhập tái xuất như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Việc cấp giấy phép hoạt động tạm xuất tái nhập thuốc tiền chất được thực hiện theo quy trình cụ thể và tuân thủ các quy định của pháp luật. Vậy, trình tự cấp giấy phép hoạt động tạm xuất tái nhập thuốc tiền chất. Dưới đây là trình tự chi tiết của quá trình này:
Thời hạn tạm quản hàng hóa đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất là bao nhiêu tháng? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ cung cấp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này: