Ngã mạn là một thuật ngữ được sử dụng trong đạo phật. Ngã mạn là luôn coi trọng bản ngã của mình lên trên hết, mọi người không bằng mình, mình là trung tâm của vũ trụ, tốt đẹp hơn người. Bài viết giới thiệu quan niệm về ngã mạn theo Đạo Phật Nguyên Thủy và các bài giảng phật pháp ứng dụng hiện nay:
Saṅgha theo nghĩa thứ nhất là một nhóm, một cộng đồng nhiều cá nhân “thực hành theo lời giáo huấn của Đức Phật để tiến đến Giác Ngộ và đã Giác Ngộ Đạo Quả”. Như vậy, những học trò đã Giác Ngộ của Đức Phật được gọi là cộng đồng những người Giác Ngộ hay Saṅgha.
Chấp ngã (ngã chấp) là một thuật ngữ trong Đạo Phật. Đây là một khái niệm khá khó hiểu với nhiều người không hiểu sâu về Đạo Phật. Do vậy, Bài viết đăng tải lại nội dung khái niệm chấp ngã theo Kinh ÁI – Tăng II, 225 kèm theo những bài thuyết pháp để chúng ta hiểu thêm về khái niệm này:
Điều kiện kết hôn với quân đội (công an) là một trong nhiều vấn đề được người dân đặc biệt quan tâm trong đó điều kiện kết hôn khi một bên (thường là bên nữ) theo đạo thiên chúa là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt. Luật Minh Khuê tư vấn một số câu hỏi thực tế về vấn đề trên. Cụ thể:
Các bạn đã được học về Đức Phật, một số những lời dạy quan trọng của Ngài. Các bạn cũng đã được học một số đặc tính đặc biệt đáng quý của Đức Phật. Hôm nay chúng ta sẽ học làm thế nào để đi trên con đường phát triển tâm linh do Đức Phật đã tìm ra.
Sau khi đã tìm hiểu Nghiệp một cách tổng quát, bây giờ chúng ta hãy nghiên cứu các loại Nghiệp. Trước tiên, Nghiệp có thể chia làm hai loại: Thiện Nghiệp và Bất Thiện Nghiệp. Một cách phân loại khác là phân loại theo chức năng.
Giáo pháp của Đức Phật có mục đích rốt ráo và duy nhất là thấy khổ và diệt khổ; và ngài đã chế định ra nhiều phương thuốc để chữa trị nhiều căn bệnh cho chúng sanh. Giáo pháp ấy do dành cho nhiều căn cơ, trình độ khác nhau nên đức Tôn Sư đã giảng nói bằng nhiều cách, nhiều cấp độ cũng khác nhau;
Bài nầy viết dựa theo tập sách “The Eight Worldly Conditions”, do Hòa thượng Nārada viết năm 1970, và bác Phạm Kim Khánh dịch năm 1972 với tựa đề “Những bước thăng trầm”. Tiếng Pāli của tám pháp thế gian là atthaloka-dhamma. Attha là tám, loka là thế gian, và dhamma là pháp.
‘Sarana’ trong tiếng Pali có nghĩa là: “Nơi nương tựa”, và được định nghĩa như là “một nơi che chở”, “một sự hay nơi bảo vệ” con người khỏi hiểm họa, tai biến; “một người, vật hay quá trình” mang lại sự bảo vệ, sự che chở, sự an ninh.
Ba đặc tính phổ quát của cuộc sống là một phần quan trọng trong giáo lý của Đức Phật. Giống như Tứ Diệu Đế, Nghiệp, Lý Nhân Duyên, Năm Uẩn, Ba Đặc Tính là một phần của cái mà chúng ta gọi là nội dung học thuyết của trí tuệ.
Nhân quả nghiệp báo rất quan trọng. Người học Phật không dễ gì nắm bắt định luật này cho thấu đáo nếu không nghiên cứu, học hỏi và chiêm nghiệm sâu xa. Điều đầu tiên chúng ta phải biết là nhân quả khác, nghiệp báo khác.
Một số người nghĩ rằng: đây là câu hỏi khờ dại, nhưng có một số người, hy vọng là không có các bạn ở đây, nghĩ rằng: Cây cỏ, cát đá có Nghiệp. Theo Phật giáo, cây cỏ, cát đá không phải là chúng sinh mặc dầu chúng có đời sống, nhưng không phải là sinh vật,
Tứ vô lượng tâm (Cattāra-appamaññā) là bốn tâm vô biên, vô lượng, không có ngần mé, bao trùm tất cả chúng sanh. Tứ vô lượng tâm còn được gọi là bốn phạm trú vì khi tu tập thành tựu bốn tâm này rồi, sẽ được xem như cùng ở chung (cộng trú) với phạm thiên, sẽ có đời sống phẩm hạnh cao cả, thanh tịnh.
Đức tánh thứ nhì giúp con người trở nên cao thượng là tâm Bi. Bi là động lực làm cho tâm rung động trước sự đau khổ của kẻ khác, là cái gì thoa dịu niềm khổ đau sầu não của người. Đặc tánh của tâm Bi là ý muốn giúp người khác thoát khỏi một cảnh khổ.
Người ta thường giải thích thập nhị nhân duyên theo một vòng tròn khép kín gồm kiếp quá khứ (vô minh, hành), kiếp hiện tại (thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu) và kiếp vị lai (sinh, lão tử) và tạo nên vòng luân hồi tái sanh vô tận.
Tâm lý nhân loại xưa nay do sợ hãi các thế lực u minh, huyền bí, sợ bệnh tật ốm đau, sợ tai trời ách nước, sợ nghịch cảnh éo le, sợ tai ương hoạn nạn; hoặc do cơ khổ nghèo nàn, do làm ăn lụn bại thất bát
Trong rất nhiều kinh (suttas) dành để nói về vấn đề tu tập cho những Phật Tử tại gia hay cư sĩ,như trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara iii,203),Đức Phật đã khuyên dạy nhiều lần nên tránh năm điều xấu,đó là những hiểm họa & kẻ của bản thân mọi người,sẽ là đường dẫn đến Địa Ngục đầy thảm khốc & khổ đau.
"Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn." Kinh Chuyển Pháp Luân.Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi dưỡng, làm chậm trễ tiến bộ tinh thần.
Hạnh phúc (Sukha) và Đau khổ (Dukkha) là cặp thăng trầm cuối cùng. Nó cũng có nhiều năng lực nhất, ảnh hưởng đến đời sống nhân loại. Cái gì làm được dễ dàng là hạnh phúc (Sukha). Cái gì khó chịu đựng là đau khổ (Dukkha).
Đối với người Phật tử, Đức Phật có đủ uy quyền nhất để thuyết minh vấn đề Tái Sanh. Chính trong đêm Ngài đắc Quả Chánh Đẳng Chánh Giác, lúc canh một, Đức Phật chứng ngộ Túc Mạng Minh là tuệ biết rỏ những kiếp quá khứ.