Luật sư tư vấn về chủ đề "Thời hạn kháng cáo"
Thời hạn kháng cáo | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Thời hạn kháng cáo.
Kháng cáo được hiểu là thủ tục tiến hành sau khi bản án được tuyên tại phiên tòa sơ thẩm chưa có hiệu lực thi hành ngay, trong khoảng thời gian 15 ngày nếu không đồng ý với phán quyết của bản án sơ thẩm thì các bên có quyền nộp đơn kháng cáo để yêu cầu xét xử bản án đó.
Sau phiên tòa dân sự sơ thẩm, các đương sự có quyền kháng cáo nhưng phải trong thời hạn quy định. Vậy, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hiện nay theo quy trình tố tụng dân sự được quy định như thế nào ? Bài viết phân tích và làm sáng tỏ vấn đề này:
Khi đương sự không đồng ý với các nội dung trong bản án hoặc quyết định của tòa án thì có quyền tiến hành việc kháng cáo theo quy định của pháp luật. Vậy, việc kháng cáo thực hiện như thế nào ? Quy định về thời hạn kháng cáo ? Cách rút đơn kháng cáo ? sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Thời hạn kháng cáo, kháng nghị là thời hạn mà pháp luật quy định cho các chủ thể thực hiện quyền kháng cáo, kháng nghị. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về vấn đề này:
Quyền kháng cáo bản án sơ thẩm là quyền cơ bản của đương sự, để tạo điều kiện cho đương sự có thể thực hiện quyền kháng cáo, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS) còn quy định về thủ tục “kháng cáo quá hạn”. Tìm hiểu về kháng cáo quá hạn trong bài viết dưới đây:
Kháng cáo được đặt ra trong trường hợp tòa án sau khi ra bản án hoặc quyết định mà đương sự không đồng ý với bản án, quyết định đó thì sẽ kháng cáo lên trên. Vậy thời hạn kháng cáo được tính như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp về thủ tục kháng cáo, thời hạn kháng cáo, điều kiện kháng cáo theo quy định của pháp luật hiện hành: