Dựa vào tính chất hoạt động của các tổ chức xã hội, có thể phân chia tổ chức xã hội thành những loại cơ bản, gồm: Tổ chức chính trị; tổ chức chính trị-xã hội; tổ chức xã hội-nghề nghiệp; các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng; tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng.
Hoạt động bảo vệ con người trước hết là trách nhiệm của nhà nước. Ngoài ra, mỗi cá nhân cũng phải có nghĩa vụ đảm bảo, bảo vệ quyền con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội đối với các hoạt động bảo vệ quyền con người
Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội là dùng uy tín về phương diện xã hội của tổ chức chính trị - xã hội để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự như của người bảo lãnh đối với người được bảo lãnh. Bài viết xoay quanh vấn đề về bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội.
Các tổ chức chính trị - xã hội luôn có vai trò rất quan trọng dưới vai trò đại diện cho công dân trước pháp luật. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề bảo vệ quyền con người của các tổ chức chính trị - xã hội dưới hình thức đại diện, giám hộ
Bảo đảm và bảo vệ quyền con người là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị, trong đó các tổ chức chính trị - xã hội đóng một vai trò quan trọng. Hãy cùng tìm hiểu bảo vệ quyền con người của các tổ chức chính trị - xã hội thông qua các phong trào vận động
Khi thành viên của tổ chức mình vi phạm pháp luật, hoặc liên quan đến pháp luật thì các tổ chức chính trị - xã hội có thể tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho thành viên của họ trước cơ quan pháp luật
Tổ chức chính trị xã hội là gì? Các tổ chức chính trị - xã hội theo Hiến pháp 2013 bao gồm những tổ chức nào? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tại bài viết sau: