triết học

Bài tư vấn về chủ đề triết học

Ví dụ về nhận thức trong triết học?

Ví dụ về nhận thức trong triết học?
Nhận thức là quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan của con người. Những nội dung liên quan đến nhận thức trong triết học vốn được cho là có phần trừu tượng và khá khó hiểu. Ví dụ về nhận thức trong Triết học sẽ có trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.

Ví dụ về thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý?

Ví dụ về thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý?
Thực tiễn và chân lý là hai khái niệm riêng biệt tuy nhiên lại tồn tại song song, minh chứng cho nhau trong đời sống hiện thực của chúng ta. Vậy chân lý là gì? Thực tiễn là gì? Chúng có mối quan hệ như thế nào với nhau? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết sau đây:

Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận trong triết học

Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận trong triết học
Triết học nghiên cứu thế giới một cách chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.

Thuyết bất khả tri là gì? Quan niệm về thuyết bất khả tri?

Thuyết bất khả tri là gì? Quan niệm về thuyết bất khả tri?
Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Tìm hiểu khái niệm “tha hóa” trong triết học? Ví dụ về tha hóa trong xã hội hiện nay?

Tìm hiểu khái niệm “tha hóa” trong triết học? Ví dụ về tha hóa trong xã hội hiện nay?
Tha hoá là một hiện tượng phổ biến trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội cho đến ngày nay. Hiện nay, xã hội ở trạng thái quá độ, tồn tại nhiều mâu thuẫn về lợi ích, thậm chí những mâu thuẫn có tính chất đối kháng, có thể thấy sự hiện diện của tha hoá trong nhiều lĩnh vực, trong nhiều thời điểm.

Sơ lược về Triết học Ấn Độ cổ đại và trung đại

Sơ lược về Triết học Ấn Độ cổ đại và trung đại
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Triết học Ấn Độ cổ đại và trung đại; Điều kiện ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại; Quá trình hình thành, phát triển; Tư tưởng bản thể luận ...

Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho ví dụ

Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho ví dụ
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thể giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì dù về bất cứ vấn đề, khía cạnh, lĩnh vực nào đi chăng nữa thì nhận thức cũng phải phục vụ thực tiễn.

Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên là gì?

Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên là gì?
Triết học và Khoa học có những điểm khác biệt mặc dù chúng có một số điểm chung. Các nhà khoa học hiếm khi chú ý đến các nghiên cứu triết học và tham gia vào nghiên cứ của họ. Mặt khác, những phát hiện khoa học trong các lĩnh vực như siêu hình học, vật lý lượng tử, thuyết tiến hóa, tâm lý học thực nghiệm, thuyết tương đối,...có ý nghĩa sâu sắc đối với nghiên cứu và tư duy triết học. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thêm về chủ đề trên trong bài viết dưới đây nhé!
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng