Mô hình cho phép xác định khoảng thời gian ngắn nhất để thực hiện một dự án. Ví dụ, trong mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất một sản phẩm, một số hoạt động có thể được thực hiện trước khi giai đoạn tiếp theo bắt đầu (hay khởi động). Thông qua việc lập sơ đồ chung về các nghiệp vụ này, chúng ta có thể xây dựng kế hoạch sản xuất sao cho thời gian cần thiết giảm tới mức thấp nhất.

Sơ đồ chung được gọi là sơ đồ mạng lưới và con đường nối tiếp nhau có thời gian ngắn nhất được gọi là đường găng. Những phương pháp phân tích như vậy có thể giúp chúng ta xác định các nhóm vấn đề gây ra tình trạng thắt cổ chai (hay tắc nghẽn) và cần phải hành động để loại trừ chúng trước hay trong khi quá trình diễn ra.

Hình 95. Phân tích động.

Sự gia tăng trong nhu cầu xuất khẩu làm cho đường tổng cầu dịch chuyển từ ADị lên ADị. Kết quả, sản lượng và thu nhập quốc dân cân bằng tăng từ lên Y2. Quá trình chuyển từ Tj lên Y2 diễn ra sau nhiều bước. Ban đầu nhu cầu xuất khẩu làm tăng tổng cầu tù A lên B và diéu này làm cho sản lượng tăng từ B lên c. Mức sản lượng tăng thêm đó làm tăng thu nhập, nhu cầu tiêu dùng và tổng cầu từ c lên D. Mức tăng tổng cầu này lại làm tăng sản lượng từ D lên E. Quá trình tiếp điển cho đến khi sản lượng cân bằng đạt

Vì chi phí cố định không biến đổi cùng với sản lượng, nên đường chi phí cố định là đường nằm ngang FC. Tổng chi phí bao gồm cả chi phí cố định (FC) và chi phí biến đổi (VC), và được biểu thị bằng đường TC. Tổng doanh thu tăng lên khi sản lượng hàng hoá ra tăng và được biểu thị bàng đường 77I. Khi sản lượng đạt mức thấp, chẳng hạn Q, tổng chi phí cao hơn tổng doanh thu và nhà cung cấp phải chịu mức lỗ bằng đoạn AB. Khi sản lượng cao hơn, chẳng hạn bằng Q2, doanh thu cao hơn chi phí và nhà cung cấp thu được khoản lợi nhuận bằng DE. Khi sản lượng bằng mức Q, tổng doanh thu đúng bằng tổng chi phí (tại điểm C) và nhà sản xuất hoà vốn.