Luật sư tư vấn về chủ đề "quy định bầu cử"
quy định bầu cử | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề quy định bầu cử.
Sắp tới bầu cử hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Các đại biểu nhân dân cần có kỹ năng tiếp xúc cử tri, kỹ năng tham vấn, kỹ năng trình bày văn bản quy phạm pháp luật, kỹ năng đối thoại,....và các kỹ năng khác mà đại biểu nhân dân cần có khi tiếp xúc cử tri
Sắp tới bầu cử hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Là sự kiện chính trị quan trọng của đất nước nhằm lựa chọn, bầu ra những đại biểu tiêu biểu, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân.Vậy, các đại biểu nhân dân cần có những kỹ năng nói và lắng nghe thế nào?
Nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thông qua các cơ quan quyền lực nhà nước. Các cơ quan nhà nước phải trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, nhận nhiệm vụ và quyền hạn từ cơ quan quyền lực nhà nước phân công và phải chịu trách nhiệm trước cơ quan này.
Nếu cuộc bầu cử diễn ra một cách suôn sẻ thì toàn bộ 500 đại biểu Quốc hội sẽ được bầu chỉ với lần bỏ phiếu duy nhất trong ngày bầu cử đã định. Vậy, vấn đề bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung đặt ra khi nào ? Bài vết sẽ phân tích cụ thể:
Các nguyên tắc bầu cử được hiểu là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo xuyên xuốt việc tiến hành bầu cử trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia. Các tư tưởng, quan điểm chỉ đạo đó là quy phạm gốc để thiết kế toàn bộ chế định bầu cử và chi phối nội dung của các quy phạm cụ thể trong lĩnh vực bầu cử.
Chế định bầu cử là tập hợp mang tính hệ thống các quy định pháp luật về bầu cử. Chế độ bầu cử của Việt Nam ra đời cùng với sự thành lập chính quyền dân chủ nhân dân sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Cho đến nay chế độ bầu cử của Việt Nam đã có hơn 70 năm hình thành và phát triển.
Thưa luật sư, tôi là sinh viên kinh tế và đang tìm hiểu về "Chức năng, vai trò của Hội đồng bầu cử quốc gia trong lĩnh vực kiểm soát quyền lực". Xin luật sư tư vấn, phân tích một số vấn đề cơ bản về luật pháp được không ạ ? Cảm ơn!
Thưa luật sư, tôi là một cán bộ hưu trí, tôi muốn tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của hội đồng bầu cử Quốc gia nhưng không tìm được các nguồn tài liệu chính thức về pháp lý, mong luật sư cung cấp một số quy định pháp luật ạ ? Cảm ơn! Ông: Nguyễn Minh Thắng (thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam).
Thưa luật sư, tôi là sinh viên hệ đại học từ xa, xin hỏi: "Tính độc lập của Hội đồng bầu cử quốc gia với tư cách cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước Việt Nam", mong luật sư phân tích và chỉ định hướng để tôi tìm hiểu ạ ? Cảm ơn! Người hỏi: Trần Bình (tỉnh Hòa Bình).
Luật bầu cử đại biểu quốc hội năm 1997 đạo luật quy định tiêu chuẩn, điều kiện, cách thức, trình tự, thủ tục của việc ứng cử, bầu cử đại biểu Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Việc cử tri lựa chọn người đại diện. cho mình vào Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Bầu cử đại biểu Quốc hội là việc cử tri tham gia bỏ phiếu theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín để bầu những đại biểu mà mình tín nhiệm vào Quốc hội.
Phương thức lựa chọn người làm đại biểu, thay mặt thực hiện quyển lực nhà nước trong các xã hội dân chủ theo nguyên tắc tất cả quyền nhà nước thuộc về nhân dân. Do bầu cử là một công việc hệ trọng của một quốc gia cho nên ở tất cả các nước việc bầu cử đều được pháp luật.
Ngày 25 tháng 06 năm 2015, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13năm 2015.
Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc về bầu cử, ứng cử và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến hoạt động dân chủ cấp cơ sở như bầu trưởng thôn... theo quy định của pháp luật hiện hành:
Trình tự, thủ tục bầu cử trưởng thôn theo quy định của pháp luật hiện hành ? Quy định về chế độ bầu cử hiện nay và một số vướng mắc pháp lý về bầu trưởng thôn của người dân sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể:
Năm 2006, tại họp phiên thứ nhất bầu ban Thường vụ ,chủ tịch ,phó chủ tịch PN, bầu bằng phiếu kín. Kết quả:Chị Bùi T Quyết nguyên chủ tịch được 6/15 phiếu, Tôi-Trần Thị Tuyết được 13/25, Nguyễn T.Khuyên: */15. Khi tổ kiểm phiếu xong thấy kết quả vậy Bí thư đảng ủy, Phó bí thư TTĐU và đ/c PBT kiêm CTUB xã đã chỉ đạo cho 3 chị tổ bầu cử lấy phiếu của chị Khuyên 2 phiếu sang cho chị Quyết để được 8/15 cho quá bán.
Chào luật sư. Tôi xin trình bày vấn đề bầu trưởng thôn, hiện tại đã 4 năm nay ở nơi tôi không có trưởng thôn, sau 3 lần bầu cử thì không ai trúng cử do ở nơi tôi đang có những lợi ích nhóm khác nhau. Một nhóm do 1 ông qua 3 lần thất bại trong bầu cử đã lôi kéo một số người bỏ phiếu lần 4 là bỏ phiếu trắng. thôn tôi có 91 hộ gia đình. nhưng trưởng thôn tạm thời đưa danh sách có 90 hộ và thiếu 1 hộ. Kết quả bầu cử 90 hộ thì có 3 hộ ở xa
Thưa luật sư, cho tôi hỏi nếu theo luật hiện hành thì cha chồng làm chủ tịch UBND xã thì con dâu làm địa chính xã được không? Trong thời gian chờ đợi cám ơn luật sư nhiều.
Tư vấn về kết quả bầu cử trưởng thôn ? Trưởng thôn chiếm đất đai của người dân thì bị xử lý như thế nào ? Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc về bầu cử trưởng thôn, nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng thôn theo quy định của pháp luật hiện nay: