PATENT – Văn bằng bảo hộ là văn bằng, chứng chỉ của Nhà nước xác nhận quyền sở hữu công nghiệp của chủ thể được cấp văn bằng bảo hộ về sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ....
Thưa luật sư, xin hỏi: Hạn chế quyền của chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng theo luật là gì ạ ? Hiệu lực của văn bằng bảo hộ đối với từng loại giống cây trồng là bao lâu ạ ? Căn cứ pháp lý của những quy định này ở văn bản nào ? Cảm ơn! (người hỏi: Nguyễn Trang, tỉnh Nam Định).
Trường hợp chủ đơn nhận được Quyết định từ chối cấp giấy Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Sau đó chủ đơn có thể thực hiện thủ tục khiếu nại quyết định này đến Cục Sở hữu trí tuệ. Cụ thể như sau:
Văn bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích hay nhãn hiệu hàng hóa và các đối tượng khác là chứng nhận của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyền sở hữu hợp pháp của tổ chức, cá nhân đối với quyền sở hữu trí tuệ của Mình. Luật Minh Khuê tư vấn và phân tích cụ thể như sau:
Cho tôi hỏi về một số những hồ sơ thủ tục có liên quan đến đến gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ, cấp phó bản, cấp lại văn bằng bảo hộ, sửa đổi văn bằng bảo hộ, chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp,chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp,
Quy định về giống cây trồng và quyền đối với giống cây trồng không chỉ là một nền tảng pháp lý quan trọng mà còn là động lực để khuyến khích sự đổi mới và nâng cao hiệu suất trong nông nghiệp. Vậy đối với hành vi sử dụng Bằng bảo hộ giống cây trồng đã hết hiệu lực bị phạt bao nhiêu tiền? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, quyền đối với giống cây trồng. Vậy điều kiện để cấp văn bằng bảo hộ, đăng bạ được pháp luật hiện hành quy định như thế nào?
Trong quá trình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chủ đơn có quyền sửa đổi các nội dung trong tờ khai đăng ký và nộp lại cho cục sở hữu trí tuệ để xem xét yêu cầu và đồng ý chấp thuận. Luật Minh Khuê tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan cụ thể như sau:
Trong bài viết này, Luật Minh Khuê phân tích những quy định pháp luật sở hữu trí tuệ về sửa đổi, bổ sung các thông tin trên văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp sáng chế. Cụ thể: Được sửa đổi thông tin gì? Thủ tục quy trình sửa đổi như thế nào? Cụ thể như sau:
Văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân. Nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý...
Việc bảo hộ giải pháp hữu ích có ý nghĩa quan trọng trong việc khuyến khích sáng tạo tại các quốc gia, nhất là những quốc gia đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Thông tin về tác giả giống cây trồng thường được ghi rõ trong các tài liệu và nghiên cứu liên quan đến giống cây trồng đó. Bằng bảo hộ giống cây trồng thường đăng ký và cấp phép bởi cơ quan quản lý Sở hữu trí tuệ hoặc cơ quan có thẩm quyền tương tự trong quốc gia.
Nhãn hiệu đã được cấp văn bằng bảo hộ (Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu) có thể bị yêu cầu chấm dứt, huỷ bỏ hiệu lực. Có rất nhiều lý do khiến một văn bằng bảo hộ nhãn hiệu bị huỷ bỏ. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ làm rõ vấn đề này đến quý độc giả.
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Chi phí đăng ký bản quyền, thương hiệu. Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé.
Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định mới nhất hiện nay được quy định cụ thể như thế nào? Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Mời quý khách hàng cùng theo dõi để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Quyền đối với giống cây trồng được chính thức thiết lập thông qua quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy phục hồi hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng thực hiện thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Điều 117 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong các trường hợp sau đây: