Luật sư tư vấn về chủ đề "che giấu tội phạm"
che giấu tội phạm | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề che giấu tội phạm.
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Vậy, Đối tượng nào thuộc phạm vi bảo vệ của luật hình sự ? Việc xâm phạm các nhóm khách thể này sẽ phải chịu trách nhiệm như thế nào ? bài viết phân tích và làm rõ:
Dấu hiệu (đặc điểm) chung cho tất cả những hành vi bị coi là tội phạm. Bài viết đưa ra các dấu hiệu đặc trưng của tội phạm và phân tích chi tiết từng dấu hiệu tội phạm theo luật hình sự và đưa ra các ví dụ minh họa cụ thể:
Mộ số câu hỏi: Che giấu tội phạm là gì trong Bộ luật Hình sự? Những trường hợp nào phải chịu trách nhiêm hình sự nếu như che giấu tội phạm? Bố mẹ che giấu tội cho con thì ai là người bị truy cứu trách nhiêm hình sự? ... Sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể như sau:
Tội che giấu tội phạm; tội không tố giác tội phạm; tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là những tội gần gũi với vụ án đồng phạm, nhưng không đồng phạm.
Câu hỏi:Khẳng định sau đây đúng hay sai. Giải thích tại sao?: "Mọi hành vi che giấu tội phạm cướp giật tài sản mà không có sự hứa hẹn trước thì không phải chịu trách nhiệm hình sự?"
Che giấu tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm hoạt động bình thường của các cơ quan tư pháp trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Bài viết phân tích cụ thể hành vi và tội che giấu tội phạm theo quy định pháp luật hiện nay:
Che giấu tội phạm tức là bao che, không khai báo người phạm tội dù biết họ là tội phạm... Đối với người không phải người nhà và là người nhà của người phạm tội thì có phải chịu trách nhiệm hình sự như nhau?
Đồng phạm, che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm được quy định cụ thể tại Điều 20, điều 21 và điều 22 Bộ luật hình sự 1999, cụ thể như sau:
không tố giác tội phạm là biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không trình báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn hoặc kịp thời điều tra phát hiện tội phạm, gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý người phạm tội...
Theo quy định của pháp luật, che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm là hai trường hợp hoàn toàn khác nhau và được quy định riêng lẻ trong Bộ luật hình sự hiện hành. Vậy hai trường hợp này được quy định như thế nào theo quy định Bộ luật hình sự?