Chủ nghĩa xã hội là gì? Bản chất của chủ nghĩa xã hội là gì? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ giúp bạn tìm hiểu một số nội dung liên quan đến chủ nghĩa xã hội. Kính mời quý bạn đọc tham khảo.
Nét đặc sắc trong tư duy của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội chính là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Đối với Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội là độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân.
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác xây dựng lên, có vị trí quan trọng trong triết học Mác - Lenin. Lý luận đó đã được khoa học thừa nhận và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội
Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết nội dung nhé.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị mà được các nước có các đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước và dân tộc mình đi theo một con đường xã hội chủ nghĩa. Dưới đây là những phân tích của luật Minh Khuê về vấn đề trên:
Những người không tưởng xem chủ nghĩa Tư bản là phi lý, bất nhân và bất công. Họ từ chối quan niệm bất can thiệp và thuyết hài hòa quyền lợi. Tất cả trong số họ đều lạc quan về khả năng hoàn hảo của con người và trật tự xã hội thông qua sự xây dựng môi trường xã hội thích hợp
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về sự nhận thức chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; sự đổi mới công tác kế hoạch trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam...
Theo chiều tiệm tiến thì việc phát triển tuần tự hay bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời lạc hậu, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn là hợp quy luật phát triển của xã hội loài người
Một trong những nhân vật quan trọng và ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20, Lenin là đối tượng của sự sùng bái tại Liên bang Xô viết sau khi ông qua đời cho đến khi giải thể vào năm 1991. Ông trở thành một biểu tượng tư tưởng, gắn liền với Chủ nghĩa Marx-Lenin mở ra trang sử mới cho cách mạng vô sản.
Cách mạng 1989, hay còn được gọi là Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Nguyên nhân khách quan dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu như sau: