Luật sư tư vấn về chủ đề "công việc nặng nhọc"
công việc nặng nhọc | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề công việc nặng nhọc.
Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là mối quan tâm đặc biệt của người lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội. Pháp luật nước ta có một số quy định đặc thù đối với nhóm nghề, công việc này.
Có những ngành, nghề đòi hỏi những yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và thậm chí được coi là nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm đối với người lao động. Pháp luật đã xây dựng những danh mục chi tiết về những ngành, nghề, công việc này. Dưới đây là một trường hợp được Luật sư của chúng tôi tư vấn.
Thưa luật sư em làm bên lao động tiền lương của cty may , em đang làm thang lương năm 2018. Luật sư cho em hỏi: tạp vụ, bảo vệ , nhân viên cắt chỉ, đống gói có qua đào tạo không. Và có dduojwcj phụ cấp độc hại không ạ. Xin chân thành cảm ơn ạ.
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp cho khách hàng danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH. Hiện tại đây là danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đã được bổ sung mới nhất.
Tôi là quân nhân năm nay 52 tuổi, tôi muốn làm thủ tục về hưu trước tuổi nhưng không biết công việc tôi làm có thuộc nhóm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không, mong luật sư tư vấn, tôi xin cảm ơn!
Chào Luật Minh Khuê, Công ty tôi chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Hiện nay, chúng tôi có thắc mắc về phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đối tượng nhận phụ cấp nặng nhọc, độc hại: công nhân may (sử dụng máy may công nghiệp) có phải là đối tượng nhận phụ cấp độc hại không ?
Thưa Luật sư, hiện tại công ty chúng tôi đang sản xuất và gia công hàng đế giầy cho thương nhân nước ngoài. Công ty chúng tôi đang áp dụng một khoản trợ cấp cho công nhân gọi là trợ cấp nặng nhọc độc hại.
Thưa Luật sư, cho tôi hỏi quy định mới năm 2018 về Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng? Mong Luật sư tư vấn cho tôi. Cám ơn Luật sư.
Xin chào luật sư! Hiện tại tôi đang làm việc với máy X-ray và được biên chế là một nhân viên bức xạ trong công ty điện tử có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc. Tôi xin hỏi là những người làm việc trong các ngành nghề độc hại,nguy hiểm (cụ thể như tôi) thì sẽ được hưởng chế độ lương,phụ cấp như thế nào theo quy định của pháp luật? Ngày nghỉ phép như thế nào?
Kính chào Công ty Luật Minh Khuê ! Nhân viên vận hành, phân tích, vệ sinh của "nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp" có được xem là ngành nghề độc hại, nguy hiểm không? Xin cảm ơn!
Em xin giới thiệu em là K, hiện tại công việc của em là nhân viên phân tích hoá học cho công ty Nhật, chuyên về mạ kim loại, bao gồm: Mạ Nikel, mạ crom, mạ kẽm, mạ đồng Công việc cụ thể của em là lấy mẫu, phân tích các loại hoá chất để đảm bảo nồng độ hoá chất ổn định cho quá trình mạ.
Thưa Luật sư, em có câu hỏi mong được tư vấn: Hiện tại em đang làm việc ở phòng phân tích hóa học cho công ty chuyên về mạ kim loại, bao gồm: Mạ Kẽm, mạ Nikel, mạ Crom, mạ Đồng. Công việc hàng ngày của em là lấy mẫu phân tích các loại hóa chất để đảm bảo nồng độ hóa chất đúng tiêu chuẩn cho quá trình mạ.
Chào luật sư, tôi có một số thắc mắc là thời gian nghỉ phép năm có được tính chung vào thời gian nghỉ do ốm đau không?
Và việc phép và nghỉ do ốm đau có bị bị trừ vào lương không? Và nghề bảo quản kho thóc ở cục dự trữ quốc gia có được xếp vào nghề có điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại do nhà nước quy định không? mong được luật sư tư vấn. Cảm ơn luật sư!
Thưa Luật sư, tôi là viên chức được tuyển dụng năm 2006 và làm việc ở chức danh Văn thư - Lưu trữ trong một trường THCS thuộc địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn của tỉnh QB.
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giùm: Tôi là kỹ sư làm nghề điều tra quy hoạch rừng thuộc danh mục nặng nhọc độc hại. Bản thân chuyên làm việc ngoài trời nơi xa xôi, hẻo lánh có nhiều côn trùng đốt chích. Theo danh mục ngành nghề Nhà nước quy định thì tuổi nghỉ hưu đúng là 55 tuổi.
Người lao động làm việc trong môi trường độc hại trong một khoảng thời gian dài thường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Luật Minh Khuê giải đáp một số vướng mắc cụ thể của người lao động về chính sách cụ thể của nhà nước với người lao động:
Em chào các anh các chị! Anh chị tư vấn giúp em vấn đề như sau với ạ: Bố em sinh năm 1962, bố em bắt đầu đi làm và bắt đầu đóng bảo hiểm vào tháng 3 năm 1996, công việc ghi trong hợp đồng là "công nhân nghiền sàng đá". Tháng 7 năm 2001 bố em có quyết định chuyển sang làm "công nhân khoan bắn nổ mìn". Hôm trước bố em xuống làm thủ tục để về hưu trước tuổi thì công ty nói với bố em 1.Nếu bố em về hưu vào tháng 3/2016 thì bố em sẽ về hưu trước tuổi 6 năm và sẽ bị trừ 12% lương hưu 2.
Thưa Luật sư, tôi có một vấn đề muốn xin ý kiến tư vấn của Luật sư như sau: Bố tôi sinh năm 1962, bố tôi bắt đầu đi làm và đóng bảo hiểm vào tháng 3 năm 1996. Công việc ghi trong hợp đồng là "công nhân nghiền sàng đá". Tháng 7 năm 2001 bố tôi có quyết định chuyển sang làm" công nhân khoan bắn nổ mìn"
Thưa Luật sư, tôi có một vấn đề muốn xin ý kiến tư vấn của Luật sư như sau: Bố tôi sinh năm 1962, bố tôi bắt đầu đi làm và đóng bảo hiểm vào tháng 3 năm 1996. Công việc ghi trong hợp đồng là "công nhân nghiền sàng đá". Tháng 7 năm 2001 bố tôi có quyết định chuyển sang làm" công nhân khoan bắn nổ mìn"