Chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ.
Thưa Luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Hiện nay gia đình tôi có mua diện tích đất để xây dựng nhà, nhưng hiện nay đang có đường dây vinaphone đi qua một phần đất của tôi.
Kính chào luật sư công ty luật minh khuê! kính nhờ luật sư tư vấn giúp gia đình tôi thắc mắc như sau : đường dây điện kéo dây vào trong xóm làng nơi tôi sinh sống ở nông thôn, đường dây này từ ngoài đường đi chung, (đường chính), kéo vào hẻm nhỏ, từ trụ điện ở đường chính kéo đường dây đi ngang qua đất nhà ở của tôi để đi vào 3 nhà phía sau.
Các quyền đối với bất động sản liền bao gồm: Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề; Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác; Quyền về lối đi qua; Mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác
Thưa luật sư, xin hỏi: Gia đình tôi có 1 miếng đất ở bến tre ,cha mẹ sinh sống ở đó trên 70 năm nhưng cha mẹ tôi đã qua đời hết, hiện nay đứa em út đang sinh sống,trên miếng đất có chừa con đường để gia đình đi và hàng xóm cùng đi chung.
Chào luật sư! Em xin trình bày như sau: Nhà em hiện là ở quê nên lúc xưa đất đai giữa các nhà đều ngăn cách nhau bằng bờ rào cây cối mọc,chứ không xây tường xi măng. Nhà em ở bên trong phải đi qua khung viên nhà bên cạnh mới tới một mảnh đất trống thuộc quyền sở hữu của chủ khác nhưng chỉ là mảnh đất màu rồi mới đến đường công cộng
Trên thực tế rất nhiều người chưa thực sự hiểu về quyền về lối đi qua. Người được hưởng quyền về lối đi cho đó là lẽ đương nhiên và không phải đền bù. Còn chủ đất phải dành lối đi lại cho rằng sẽ được đền bù bằng giá bán đất. Bài chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về nội dung này:
Thưa luật sư! Em có câu hỏi cần công ty giúp đỡ, rất mong có câu trả lời sớm nhất từ công ty: Xây dựng một tình huống quyền về lối đi qua bất động sản liền kề. Yêu cầu:- Phân tích điều kiện để xác lập quyền;- Quyền và nghĩa vụ của bên được mở lối đi và bên dành lối đi cho bất động sản liền kề;- Phân tích các tình tiết trong tình huống để qua đó làm cơ sở xác định chiều dài, chiều rộng của lối đi.
Kính chào Luật Minh Khuê, em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Gia đình em được chia một mảnh ruộng với diện tích 537m2. Hiện tại nằm ngay cạnh chân cột điện 500kv chuẩn bị kéo dây mà gia đinh em không được hưởng bồi thường. Trong trường hợp của gia đình nhà em có được bồi thường không ? Mong nhận được sự tư vấn.
Chào Luật sư Minh Khuê. Năm 1996 gia đình nhà tôi và bà A cùng mua đất của ông B, gia đình tôi mua phần đất ở phía ngoài bà B mua ở trong. Sau đó, gia đình tôi cũng tạo điều kiện để cho bà A đi qua đó. Đến nay, gia đình tôi muốn thỏa thuận với bà A bán 3m lối đi này cho bà, nhưng bà không đồng ý.
Chào Luật sư, Tôi mới mua một lô đất có nhà ở trên đó. Hộ gia đình liền kề vừa mới yêu cầu mở cho họ một lối đi ra ngõ mặc dù họ đã có một lối đi ra đừơng chính rồi ( nhà họ là mặt tiền và ngay đường quốc lộ). Họ nói hiện nay pháp luật cho phép họ có quyền mở 1 lối đi hợp lý trên đất của tôi để ra đường công công ( tức ngõ hẻm). Nếu tôi không mở thì họ sẽ khởi kiện lên Tòa án.
Thưa luật sư! Nhà em có sổ đỏ gồm đất ở và đất vườn được cấp năm 1996, giáp ranh có đất vườn ở phía trước nhà ông A, nhà ông A cũng có sổ đỏ được cấp năm 1998, theo sổ đỏ nhà ông A đường được thể hiện phía sau đi vào (trước năm 1980 nhà ông A đi theo đường này, đường hiện nay cũng được đổ bê tông ô tô du lịch vào được),
Chào luật minh khuê, tôi và anh tôi hiện đang sử dụng chung mảnh đất do bố tôi để lại ( đã có bìa đỏ ) có di chúc công chứng. Tuy nhiên, do vị trí ở trong nên lối đi ra nhà tôi phải đi qua nhà anh tôi. Tôi và anh trai tranh chấp về vấn đề này. Xin hỏi luật sư, tôi có được tự do đi qua diện tích đất của anh trai tôi không? Khi anh trai tôi bắt tôi phải mua lối đi đó để được đi qua ? Xin cảm ơn !