Khi đối mặt với tranh chấp thương mại, các bên liên quan thường có nhiều lựa chọn để giải quyết vấn đề, tùy thuộc vào tính chất của tranh chấp, mục tiêu của các bên và các yếu tố khác. Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, ảnh hưởng đến hiệu quả và chi phí giải quyết tranh chấp. So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Thưa luật sư, xin hỏi: Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay theo quy định của pháp luật là gì ? Thương lượng có phải là giải pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp thương mại không ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Huyền Trang, TP Hải Phòng)
Hòa giải thương mại là phương thức có nhiều ưu điểm trong các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. Tuy nhiên, phương thức này hiện vẫn chưa được sử dụng rộng rãi vì phần lớn cá nhân, tổ chức chưa hiểu hết những quy định của pháp luật, những điểm lợi từ hòa giải thương mại mang lại.
Thương lượng giữa các bên là phương pháp giải quyết tranh chấp thường được áp dụng trong ngoại thương. Thương lượng là việc các bên đương sự cùng nhau trao đổi, đấu tranh, nhân nhượng và thỏa thuận để tìm kiếm biện pháp nhằm giải quyết tranh chấp.
Một khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến vấn đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên kí kết hợp đồng có thể dựa vào các điều ước quốc tế về thương mại.
Khác với phương thức giải quyết mang tính chất tài phán (Dựa theo phán quyết của tòa án các quốc gia), Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại không mang tính tài phán còn được gọi phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn có những đặc điểm khác biệt cụ thể:
Tranh chấp thương mại có thể được hiểu là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể, có thể kể đến như: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua; xây dựng; vận chuyển hàng hóa; mua bán trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư tài chính, ngân hàng. Vậy thì ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp thương mại là gì? Cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết sau:
Bài viết nhằm giúp người học nắm được các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua Tòa án để có thể tham vấn cho các tổ chức kinh tế hoặc tự bảo vệ các lợi ích kinh tế của mình trong hoạt động nghề nghiệp của chính mình:
Ở nước ta, với tính chất phức tạp của tranh chấp thương mại thì việc đem tranh chấp của mình ra trọng tài để giải quyết chưa được lựa chọn nhiều phần lớn các tranh chấp được đưa ra Tòa án để giải quyết.
Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO là một trong những công cụ của WTO đã giúp thay đổi quan hệ kinh tế quốc tế. Luật Minh Khuê nghiên cứu và cung cấp tới bạn đọc bài viết của các học giả về thực tiễn áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO:
Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Vậy tập quán thương mại quốc tế được áp dụng ra sao?
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật trọng tài thương mại thì dựa trên những nguyên tắc nào để giải quyết tranh chấp thương mại ạ ? Xin luật sư phân tích giúp tôi một số nguyên tắc cơ bản được không ? Cảm ơn! (Minh Phương - ĐH Thương Mại Hà Nội).
Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra trong hoạt động của nền kinh tế thị trường. Việc hạn chế và giải quyết tranh chấp thương mại ổn thỏa sẽ giúp doanh nghiệp (công ty) phát triển bền vững, làm cho hoạt động kinh doanh, đầu tư có hiệu quả.
Khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế là Yêu cầu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên bị thiệt hại đối với bên gây thiệt hại trong thương mại quốc tế. Dưới đây là một số những trường hợp khiếu nại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Chào luật sư công ty Luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề liên quan đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa hai công ty tài phán mong được luật sư tư vấn.
Tố tụng trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế dựa trên các nguyên tắc nào ? Quy trình tố tụng trọng tài thực hiện như thế nào ? và các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tố tụng trọng tài sẽ được bài viết giới thiệu:
Thưa luật sư, xin hãy phân tích giúp tôi về khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại theo quy định của pháp luật hiện nay và một số vấn đề pháp lý khác liên quan đến tranh chấp thương mại tại tòa án ? Cảm ơn! (Người gửi câu hỏi: Minh Phương, Tp Hà Nội)
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Quy định nguyên tắc bảo mật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Bạn đọc hãy chú ý theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé.
Quan hệ thương mại quốc tế (TMQT) càng được mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp càng lớn. Không chỉ doanh nghiệp, mà cả Nhà nước sẽ phải bước vào những địa hạt pháp lý không quen thuộc. Sự tham vấn các chuyên gia luật trước và trong quá trình tiến hành hoạt động TMQT cũng như khi ban hành các chính sách thương mại sẽ giúp doanh nghiệp và Nhà nước tránh được những rủi ro tiềm ẩn.