Một số loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, xét về mặt vật chất cũng là một loại tài sản, nhưng không phải là loại tài sản giấy tờ có giá theo quy định của Bộ luật Dân sự, nên không phải là tài sản được phép cầm cổ, thế chấp.
Đối với tài sản chưa có quy định pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm, Bên thế chấp báo cáo Bộ Tài chính ngay trong hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh để trình Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng quy định về đăng ký giao dịch bảo đảm.
Pháp luật không quy định rõ, nhưng qua quy định về yêu cầu nộp hồ sơ đăng ký thế chấp thì được hiểu rằng, trong trường hợp pháp luật quy định biện pháp bảo đảm bắt buộc phải thực hiện cả hai thủ tục là công chứng, chứng thực và đăng ký bảo đảm
Biện pháp bảo đảm là công cụ hữu hiệu nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm của bên có nghĩa vụ, vừa bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của bên có quyền. Vậy, bản chất của giao dịch bảo đảm là gì? pháp luật Dân sự quy định về vấn đề này như thế nào?
Về nguyên tắc có thể thế chấp một phần bất động sản. Tuy nhiên, đỉều này gặp trỏ ngại trên thực tế nếu như phải xử lý tài sản, nhất là trường hợp không bảo đảm diện tích đất ỏ tối thiểu được tách thửa theo quy định của Luật Đất đai năm 2013.
Quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Toà án có hiệu lực thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm và được thi hành theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008.